C1
-Kinh nghiệm về:chứa chan tình người, tình thương yêu gắn bó cộng đồng xã hội , tình yêu nam nữ và tinh thần lao động cần cù chống chọi với thiên nhiên khắc nghiệt , với thú rừng , với giặc dã .Nhiều bài ca dao đúc kết kinh nghiệm sản xuất , kinh nghiệm đi biển để phổ biến cho nhau và truyenf lại cho đời sau
-Nhiều câu phương ngôn nói về nghề khai thác biển ở Đồ Sơn , chỉ ra những địa danh tiêu biểu của mỗi nghề truyền thống.............
C3
Bên cạnh những lời ca cổ được ghi chép, sưu tầm thì hát Đúm ngày nay đã biết vận dụng thêm những thứ gần gũi cuộc sống hằng ngày. Đây cũng là cách giúp loại hình nghệ thuật dân gian này tiếp xúc các bạn trẻ một cách dễ dàng hơn, hạn chế sự “kén nghe” mà các cụ trước kia thường hát thâm thúy. Nếu trước kia họ hát bất kỳ lúc nào trong quá trình lao động sản xuất thì hiện, nghệ thuật hát Đúm được hệ thống hóa và diễn trên sân khấu, từng đôi một lên hát trong khoảng thời gian nhất định.
Trong tình hình chung khi những giá trị văn hóa truyền thống dần bị thiếu “đất” diễn, hát Đúm ở Lập Lễ cũng đang đối mặt với hiện trạng đó. Ông Phùng Văn Mạnh, Trưởng phòng Văn hóa - Thông tin huyện Thủy Nguyên cho biết: Thủy Nguyên đã xây dựng những trung tâm trình diễn di sản hát Đúm tại khu vực, đồng thời tại địa phương cũng thành lập các CLB để luyện tập và giao lưu. Thường đến ngày mồng 5 Tết, tổ chức thi đấu chung kết giữa các xã. Địa phương cũng quan tâm mở rộng phạm vi hát Đúm trong các hoạt động ngoại khóa của trường học với sự tham gia của các nghệ nhân vào việc để truyền dạy cho các bạn trẻ.
Thời gian qua, nhờ các cuộc thi và việc khuyến khích mọi tầng lớp tham gia, nên từ cấp tiểu học, trung học đến những người trung tuổi và cả các cụ già cũng đã tham gia hát Đúm. Những người truyền lửa như nghệ nhân Đinh Như Hăng cùng chung tâm niệm: Cá nhân không thể một mình giữ được. Mong chính quyền địa phương động viên bằng các hỗ trợ về kinh tế, để các nghệ nhân tập trung hơn vào nhiệm vụ của mình, duy trì được các hoạt động của các CLB.
C4
-Mình giúp cậu bài này nhé! Dù mình chưa học nhưng mình vừa mới soạn bài xong ak!
-Tục ngữ là những câu nói ngắn gọn.Đúng . Vì theo khái niệm "tục ngữ là thể loại văn học dân gian nhằm đúc kết kinh nghiệm, tri thức của nhân dân dưới hình thức biểu hiện ngắn gọn , súc tích, có nhịp điệu , dễ nhớ , dễ truyền . Ví dụ câu: Lá lành đùm lá rách.
-Thường có vần , nhất là vần lưng. Đúng .Vì vần lưng được gieo ở giữa vần thơ .Ví dụ: Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.
-Các vế đối thường đối xứng với nhau cả về nội dung và hình thức (câu này mình hơi phân vân, nên mình đã làm cả 2 nếu bạn thấy ý nào là đúng thì chọn nhé!) đầu tiên sẽ là sai.Sai . Vì nó không đối xứng với nhau về nội dung và hình thức , nó hoàn toàn trái nghĩa ngược nhau như câu :
+ bây giờ là đúng nhé! Đúng. Vì nó luôn gắn kết chặt chẽ với nhau thì mới tạo nên một cậu tục ngữ hoàn chỉnh về nội dung và cả hình thức .Như câu Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng. Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
-Thường sử dụng hình thức đối đáp.Sai .Vì trong tục ngữ không sử dụng hình thức đối đáp , chỉ có trong ca dao hay thơ đối.Như câu: Lâu đêm hơn thêm hồ. Hoàn toàn không sử dụng phếp đối đáp.
-Lập luận khá chặt chẽ , ý, vế trước thường là nhân( nhân quả), ý , vế sau là quả (hệ quả).Đúng.Như câu: Tháng bảy kiến bò , chỉ lo lại lụt.Có nguyên nhân và hệ quả, nguyên nhân là "kiến bò vào tháng bảy" hệ quả là"báo hiệu xảy ra lũ lụt".