Câu 1:
- Tầng đối lưu (0 - 16km): là tầng sát mặt đất, tập trung tới 90% không khí, không khí trong tầng này luôn chuyển động theo chiều thẳng đứng và là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng
- Tầng bình lưu (16 - 80km): trong tầng này có lớp Ôzôn có tác dụng ngăn cản các tia bức xạ có hại từ mặt trời
- Các tầng cao của khí quyển (>800km): không khí tầng này rất loãng và không liên quan trực tiếp đến đời sống con người
Câu 2:
Không khí trên mặt đất không nóng nhất vào lúc 12 giờ trưa mà là chậm hơn 13 giờ vì:
Không khí nóng lên chủ yếu do quá trình toả nhiệt của bề mặt đất (bức xạ sóng dài). Lúc 12 giờ trưa tuy lượng bức xạ mặt trời lớn nhất (bức xạ sóng ngắn), nhưng mặt đất vẫn cần một thời gian để truyền nhiệt cho không khí; vì thế đến 13 giờ mới là lúc không khí nóng nhất.
Câu 3: Bài giải
Nhiệt độ trung bình ngày của Nam Định ngày hôm đó là:
(22 + 32 + 34) : 3 = $29, 33^{0}$C
Vậy nhiệt độ trung bình ngày của Nam Định ngày hôm đó là: $29, 33^{0}$C