Câu 2:
a)điện tích dương/điện tích âm.
b)dương/đẩy nhau.
c)khác loại/hút.
Câu 3:
a)Polietilen và miếng kim loại sẽ bị nhiễm điện và nhiễm điện cùng dấu.
- Ban đầu khi cọ xát PE ( nhựa ) với mảnh len da thì cả hai đều bị nhiễm điện do cọ xát.
- Sau đó vì PE trải trên miếng kim loại nên miếng kim loại cũng bị nhiễm điện do tiếp xúc.
b)-Khi dùng ngón tay chạm vào đầu bút thử điện, đầu kia của bút chạm vào miếng kim loại thì bút thử điện sẽ lóe sáng.
-Kết quả này cho thấy vật bị nhiễm điện ( cụ thể là mảnh len dạ cọ xát mạnh với mảnh polietilen nhiều lần), có khả năng phóng điện qua các vật khác.
Câu 4:
a)-Nguyên tử có cấu tạo gồm hạt nhân mang điện dương và lớp vỏ electron mang điện âm. Hạt nhân mang điện tích dương bao nhiêu thì lớp vỏ mang điện tích âm bấy nhiêu. Do đó, bình thường nguyên tử trung hòa về điện.
-Hạt nhân nguyên tử vàng có điện tích +79e thì có 79 electron bay xung quanh hạt nhân này, tức là lớp vỏ electron có điện tích – 79e
b)-Điện tích của hạt nhân nguyên tử do các proton tạo nên. Nếu nguyên tử vàng nhận thêm 2 êlêctrôn nữa hoặc mất đi 2 êlêctrôn thì điện tích của hạt nhân không thay đổi, vì chỉ có sự thêm, bớt electron ở lớp vỏ, còn hạt nhân vẫn giữ nguyên, không thay đổi
XIN CTLHN Ạ !!!