Câu 26 Tích của hai đơn thức 2xy2z và (-5xy) là: A. -10x2y3z B. -3x2y3z C. -10x2y3D. 10x2y3z Câu 27. Biết – 7xy + …. = 4xy thì đơn thức ở chỗ chấm là: A. 3xy B. 11xy C. -3xy D. -11xy Câu 28 Giá trị nào sau đây là nghiệm của đa thức P(x) = x2 + x – 2 A. 1 B. 0 C. -1 D. 2 Câu 29 Đa thức 3x2 – 6xy + 7x – 3y có các hạng tử là: A. 3x2; 6xy; 7x; 3y B. 3; -6; 7 ; -3 C. 3x2; 6xy; 7x; -3y D. 3x2; -6xy; 7x; -3y Câu 30 Cho hai đa thức P(x) = 2x – 3x3 + x4 – 2 và Q(x) = x2 + 2x4 – x3 + 1 thì P(x) + Q(x) bằng: A. –x4 – 4x3 – x2 + 2x - 3 B. 3x4 – 4x3 + x2 + 2x – 1 C. – x4 – 4x3 + x2 + 2x - 1D. –x4 - 2x3 - x2 + 2x – 3 Câu 31. Tìm các hệ số của đa thức P(x) = ax + b biết P(-1) = 5 và P(2) = -1 A. a = - 2; b = 3B. a = 2; b = -3 C. a = 3; b = -2D. a = -3; b = 2 Câu 32 Cho hai đa thức P(x) = 4x4 + 7x – x2 – x4 + 2x2 – 18 Q(x) = 3x4 – 18 + 4x2 + 6x - 5x2 - 4x Nghiệm của đa thức B(x)= P(x) – Q(x) là: A. 0 B. (-5)/2C. 0 và (-5)/2D. 0 và 5/2 Câu 33 Cho P(x) = 3x3 – 2x2 – 6 và Q(x) = 3x2 – 6x + 1 thì P(1) + Q(2) bằng: A. 4 B. 2 C. -4 D. -2 Câu 34 Tổng các hệ số của đa thức (x3 – 3x2 + 4)6 (x3 + 3x2 – 5)200nhận được sau khi bỏ dấu ngoặc là: A. 46.5200 B. 64 C. 0 D. 1 Câu 35 Cho P(x) = x8 – 1001x7 + 1001x6 – 1001x5 + …+ 1001x2 – 1001x + 250 thì P(1000) bằng: A. 250 B. – 750 C. – 250 D. 750 Câu 36 Cho ∆PQR có PQ = PR, R ̂=60^0. Thì ∆PQR là tam giác: A. cân B. vuông cân C. đều D. vuông Câu 37 Tính x trên hình vẽ: A. 12 B. 13 C. 16 D. 14 Câu 38 ∆ABC cân tại A có A ̂=2B ̂. Số đo gócB ̂ là ? A. 450B. 720C. 900D. 350 Câu 39 Cho ∆ABC đều. Trên tia đối của các tia AB, BC, CA lấy theo thứ tự ba điểm D, E, F sao cho AD = BE = CF. Phương án nào sau đây đúng nhất: A. ∆DEF là tam giác đều B. ∆DEF là tam giác cân C. ∆DEF là tam giác vuông D. ∆DEF là tam giác tù Câu 40 Cho ∆ABC vuông tại A. Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho (ABD) ̂=1/3 (ABC) ̂. Trên cạnh AB lấy điểm E sao cho (ACE) ̂=1/3 (ACB) ̂. Gọi F là giao điểm của BD và CE. Số đo góc (BFC) ̂ là : A. 900B. 1200C. 600D. 1350 Câu 41. Cho ∆ABC có AB = 5cm, AC = 7cm, BC = 5cm. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. B ̂=C ̂B. A ̂=C ̂C. A ̂=B ̂D. A ̂=B ̂=C ̂ Câu 42. Cho ∆ABC có A ̂=70^0,B ̂=30^0. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. AB > BC > AC B. AB > AC > BC C. AB < BC < AC D. AC > AB > BC Câu 43. Cho MN = 5cm. I là một điểm nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng MN. Biết IN có độ dài là 3cm thì độ dài đoạn IM là: A. 3cm B. 2,5 cm C. 1,5 cm D. 5cm Câu 44. Cho ∆ABC cân tại A có AB = 13cm, BC = 24cm. Độ dài đường trung tuyến AM của tam giác ABC là: A. 10cm B. 5cm C. √10 cm D. 25cm Câu 45. ∆MNP có MN = 8cm; MP = 6cm. Gọi A là giao điểm của hai đường trung trực của hai cạnh MN, MP. Biết AP = 5cm. Khẳng định nào sau đây là sai? A. AN = 5cm B. Khoảng cách từ A đến MN là 3cm C.AN ≠ APD. Khoảng cách từ A điến MP là 4cm Câu 46. ∆ABC vuông tại A có AB = 4cm; AC = 3cm. Các tia phân giác của góc B ̂ và C ̂ cắt nhau ở I. Vẽ tia ID ⟘ AB tại D, IE ⟘ AC tại E, IF ⟘ BC tại F. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. ID = IE = IF = 1cm B. ID = IE = IF = 2cm C. ID = IE = IF = 1,5cm D. ID = IE = IF = 0,5cm Câu 47. ∆MSK có M ̂=70^0,K ̂=50^0. Gọi N là giao điểm của các đường trung trực của ∆MSK . Tính (MNK) ̂ ? A. 1200B. 1400C. 1000D. 800 Câu 48. Cho ∆ABC cân tại A. Kẻ AH ⟘ BC tại H, từ H kẻ HE // AC (E thuộc AC). Lấy điểm I trên đoạn HE sao cho IH = 2/3 EH. Gọi F là trung điểm của AH. Khẳng định nào sau đây không đúng? A. EA = EB B. BF + HE >3/4 BC C. B, I, F thẳng hàng D. AI không phải là trung tuyến của ∆ABH Câu 49 Cho ∆ABC có A ̂= 120^0, các đường phân giác AD và BE. Số đo góc (BED) ̂ là: A. 300B. 450C. 600D. 200 Câu 50. ∆ABC có AB > AC, đường cao AH. Lấy điểm M nằm giữa A và H. Khẳng định nào sau đây là sai? A. AB2 – AC2 = BH2 – CH2 B. BM2 – CM2 = BH2 – CH2 C. AB2 – BM2 = AC2 – MC2 D. AB2 + BM2 = AC2 + MC2

Các câu hỏi liên quan