Câu 30: Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản (3/2/1930) được thể hiện như thế nào? * A. Thống nhất các tổ chức cộng sản để thành lập một Đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam. B. Thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương. C. Truyền bá chủ nghĩa Mác-Lê nin vào Việt Nam. D. Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. Câu 31: Trong năm 1929, các tổ chức Cộng sản nào lần lượt được thành lập? * A. Đông Dương Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn. B. Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng. C. Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản đảng và Đông Dương Cộng sản liên đoàn. D. An Nam Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản tiên đoàn. Câu 32: Sự kiện đánh dấu chế độ phong kiến Việt Nam sụp đổ hoàn toàn: * A. ở miền Nam, Mĩ dựng lên chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm. B. Nhật vào Đông Dương, thành lập chính phủ bù nhìn Trần Trọng Kim. C. Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập. D. vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị tại Ngọ Môn (Huế). Câu 33: Sự kiện nào được coi là “Ngọn gió thần” đối với nền kinh tế Nhật Bản những năm 50 đầu 60 của thế kỉ XX? * A. Chiến tranh Triều Tiên. B. Chiến tranh Việt Nam. C. Ban hành hiến pháp 1946. D. Cải cách ruộng đất. Câu 34: Ngày Quốc tế Lao động 1-5-1938 đã diễn ra cuộc mít tinh khổng lồ của 2,5 vạn người nổ ra tại đâu? * A. Huế. B. Hòn Gai (Quảng Ninh). C. Sài Gòn. D. Khu Đấu xảo (Hà Nội). Câu 35: Anh hùng nào đã lấy thân mình chèn pháo trong chiến dịch Điện Biên Phủ? * A. Tô Vĩnh Diện. B. La Văn Cầu. C. Phan Đình Giót. D. Nguyễn Viết Xuân. Câu 36: Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng ta là gì? * A. Phải liên kết với cuộc kháng chiến của Lào và Cam-pu-chia. B. Toàn dân, toàn diện, trường kỳ và tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. C. Kháng chiến dựa vào sức mình và tranh thủ sự ủng hộ từ bên ngoài. D. Kháng chiến toàn diện. Câu 37: Từ việc kí kết Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946), Đảng ta đã rút ra bài học kinh nghiệm nào cho chính sách đối ngoại hiện nay? * A. Tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. B. Đồng lòng bảo vệ độc lập, tự do. C. Giải quyết mọi tranh chấp bằng phương pháp hòa bình. D. Cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược. Câu 38: ASEAN là chữ viết tắt tên gọi của tổ chức nào? * A. Tổ chức nhi đồng thế giới. B. Đoàn thanh niên. C. Liên hiệp quốc D. Hiệp hội các nước Đông Nam Á Câu 39: Ai là người chủ trì hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam? * A. Nguyễn Hồng Sơn B. Lê Hồng Phong. C. Ngô Gia Tự. D. Nguyễn Ái Quốc. Câu 40: Nen-xơn Man-đê-la trở thành tổng thống Nam Phi đánh dấu sự kiện lịch sử gì? * A. Sự sụp đổ hoàn toàn của chủ nghĩa thực dân trên toàn thế giới. B. Sự thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi. C. Sự chấm dứt chủ nghĩa phân biệt chủng tộc ở châu Phi kéo dài ba thế kỉ. D. Đánh dấu sự bình đẳng giữa các dân tộc, màu da trên thế giới.

Các câu hỏi liên quan

Câu 16: Điều kiện nào tạo thuận lợi cho nhân dân Đông Nam Á nổi dậy giành chính quyền sau Chiến tranh thế giới thứ hai? * A. Liên Xô giúp đỡ các nước Đông Nam Á. B. Các nước đồng minh tiến vào giải phóng C. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh vô điều kiện. D. Được sự giúp đỡ của quân Mĩ. Câu 17: Đường lối kháng chiến chống Pháp (1945-1954) đã phát huy truyền thống đấu tranh nào của dân tộc ? * A. Chiến tranh nhân dân. B. Đấu tranh dân chủ. C. Đánh nhanh thắng nhanh. D. Đánh chậm, thắng chắc. Câu 18: Tình hình chung của xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất? * A. Cuộc sống của nhân dân được cải thiện. B. Sự phân hóa giai cấp trong xã hội ngày càng sâu sắc. C. Hình thành giai cấp địa chủ. D. Tình hình xã hội ổn định. Câu 19: Một trong những chính sách về đối ngoại của Mĩ * A. ủng hộ phong trào cách mạng thế giới. B. đề ra “chiến lược toàn cầu”. C. hợp tác toàn diện với Liên Xô. D. giúp đỡ phong trào công nhân. Câu 20: Sự kiện nào được coi là sự kiện mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người. * A. Đưa nhà du hành lên mặt trăng. B. Năm 1961, Liên Xô phóng thành công tàu vũ trụ đưa nhà du hành Ga-ga-rin bay vòng quanh Trái Đất. C. Năm 1957, Liên Xô chế tạo thành công vệ tinh nhân tạo. D. Đưa người lên thám hiểm Sao Hỏa. Câu 21: Thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt nam khi nào? * A. Khi đã hoàn thành xâm lược Việt Nam. B. Chiến tranh thế giới đang diễn ra. C. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc. D. Chiến tranh thế giới bắt đầu. Câu 22: Giải thích vì sao sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, Pháp tăng cường đầu tư và bỏ vốn nhiều nhất vào lĩnh vực cao su và khai thác than? * A. Để phát triển nông nghiệp nước ta. B. Để trở thành nước phát triển nhất châu Âu. C. Vì nước Pháp bị tàn phá trong chiến tranh. D. Vì cao su và than là hai mặt hàng thị trường Pháp và thế giới có nhu cầu lớn. Câu 23: Sau khi “Chiến tranh lạnh” chấm dứt, xu thế phát triển của thế giới ngày nay là: * A. chiến tranh quy mô thế giới có nguy cơ bùng nổ. B. hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển. C. hình thành các tổ chức liên kết khu vực chống đối lẫn nhau. D. tiếp tục xung đột, nội chiến ở nhiều khu vực. Câu 24: Tại sao thế kỉ XXI, được dự đoán là “thế kỉ của châu Á”? * A. Các nước châu Á đạt được sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế. B. Châu Á trở thành trung tâm kinh tế, tài chính của thế giới. C. Nhiều nước châu Á giành được độc lập. D. Các nước châu Á có nền an ninh, chính trị ổn định nhất thế giới. Câu 25: Tại sao khẳng định chiến thắng Điện Biên Phủ đã quyết định việc chấm dứt chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương? * A. Bởi vì Pháp bị tổn thất nặng nề trong chiến dịch này. B. Buộc Pháp và Mĩ rút quân hoàn toàn khỏi Đông Dương và bồi thường chiến phí nặng nề cho các nước Đông Dương. C. Làm phá sản một phần Kế hoạch Na- va của Pháp- Mĩ. D. Đây là thắng lợi đặc biệt quan trọng trên mặt trận quân sự. Chiến thắng này làm thất bại hoàn toàn kế hoạch na-va, buộc Pháp phải kí hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương. Câu 26: Đâu là hạn chế cơ bản của cuộc Cách mạng khoa học – kĩ thuật từ sau chiến tranh thế giới thứ II đến nay? * A. Nguy cơ bùng nổ một cuộc chiến tranh hạt nhân. B. Chế tạo các loại vũ khí và phương tiện có sức hủy diệt sự sống, ô nhiễm môi trường, tai nạ, dịch bệnh,.. C. Nạn khủng bố gia tăng. D. Hàng hóa sản xuất ra nhiều dễn đến khủng hoảng kinh tế. Câu 27: “Phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực” là mục tiêu hoạt động của tổ chức nào? * A. APEC B. ASEAN. C. Liên hợp quốc. D. SEATO. Câu 28: Khi quân đội Pháp rút khỏi nước ta, điều khoản nào của Hiệp định Giơ-ne-vơ chưa được thực hiện? * A. Để lại cố vấn quân sự khoác áo dân sự. B. Bồi thường chiến tranh. C. Hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất hai miền Nam-Bắc. D. Để lại quân đội ở Việt Nam. Câu 29: Nhận xét khái quát nhất về tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám? * A. Gặp một số khó khăn về kinh tế. B. Nhân dân vô cùng phấn khởi. C. Tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”. D. Chỉ gặp một vài khó khăn về tài chính.