4) $H_2SO_4$ loãng, $K_2SO_4$, NaCl, HCl.
Dùng quì tím ta nhận biết được nhóm 1: $H_2SO_4$ loãng; HCl (làm quì tím hóa đỏ); và nhóm 2: NaCl, $K_2SO_4$
-) Dùng $BaCl_2$ cho vào từng nhóm một. Ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa trắng $BaSO_4$ thì ống đó là $H_2SO_4$ loãng (nhóm 1) và $K_2SO_4$ (nhóm 2); còn lại là HCl và NaCl.
5)
PTHH: \(Zn + {H_2}S{O_4} \to ZnS{O_4} + {H_2}\)
Cu đứng sau H trong dãy điện hóa nên không phản ứng.
Theo PTHH: \({n_{Zn}} = {n_{{H_2}}} = \frac{{2,24}}{{22,4}} = 0,1mol\)
\( \to {m_{Zn}} = 0,1.65 = 6,5g\)
\( \to {m_{Cu}} = 10,5 - 6,5 = 4g\)
Chất rắn còn lại sau phản ứng là Cu với m = 4g
6) PTHH: \(Zn + CuS{O_4} \to ZnS{O_4} + Cu \downarrow (2)\)
Khi cho Zn vào dung dịch \({CuS{O_4}}\) thì Zn bị tan ra đồng thời Cu tạo thành bám vào thanh Zn
Nếu gọi số mol Zn phản ứng: x mol
Ta có: \(24,96{\rm{ }} = {\rm{ }}\left( {25 - 65.x} \right){\rm{ }} + {\rm{ }}64x \to x =0,04mol\)
\({m_{Zn}} = 0,04.65 = 2,6g;{m_{CuS{O_4}}} = 0,04.160 = 6,4g\)