Câu 4: Hãy sắp xếp các nhà văn sau theo xu hướng văn học: Thạch Lam, Nam Cao; Nguyễn Tuân, Hồ Biểu Chánh; Nguyễn Công Hoan; Vũ Như Tô; Nguyễn Ái Quốc Câu 5: Anh / chị hãy chỉ ra điểm khác nhau về số phận người nông dân trong hai tác phẩm Hai đứa trẻ của nhà văn Thạch Lam và Chí Phèo của nhà văn Nam Cao Câu 6: Anh/ chị hãy chỉ ra chất trào phúng trong tác phẩm Vi hành của tác giả Nguyễn Ái Quốc và Tinh thần thể dục của tác giả Nguyễn Công Hoan Làm hộ mik câu 456 mik cảm ơn

Các câu hỏi liên quan

Câu 16: Đặt vào hai đầu dây dẫn hiệu điện thế U1 thì đo được cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là I1. Khi đặt vào hai đầu dây dẫn đó hiệu điện thế U2 thì đo được cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là I2. Hiệu điện thế U2 được tính theo công thức A. 1 2 1 2 2 (I +I ).U U = I . B. 1 2 1 2 2 (I -I ).U U = I . C. 1 1 2 2 I .U U = I . D. 2 1 2 1 I .U U = I . Câu 17: Điện trở R của dây dẫn biểu thị A. tính cản trở dòng điện của dây dẫn. B. tính cản trở hiệu điện thế của dây dẫn. C. tính cản trở dòng điện của các êlectrôn. D. tính cản trở dây dẫn của dòng điện. Câu 18: Hệ thức của định luật Ôm là: A. I = U.R . B. I = U R . C. I = . D. R = . Câu 19: Nội dung định luật Ôm là: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn A. tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ với điện trở của dây. B. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ với điện trở của dây. C. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. D. tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẩn và tỉ lệ thuận với điện trở của dây. Câu 20: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau: A. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với giá trị điện trở của chúng. B. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với giá trị điện trở của chúng. C. Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với giá trị điện trở của chúng. 4 D. Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở tỉ lệ thuận với giá trị điện trở của chúng