Đáp án:
Bài 6 :
Gọi số cần tìm là : ab
Ta có :
ab×21=1abab×21=1ab
ab×21=100+abab×21=100+ab
ab×20=100ab×20=100
⇒ab=05⇒ab=05
Bài 7 :
Gọi số cần tìm là : ab
Ta có :
ab+a+b=102ab+a+b=102
⇔10a+a+a+b=102⇔10a+a+a+b=102
⇔11a+b=102⇔11a+b=102
b≤9b≤9
⇒11a≥93⇒11a≥93
Vì 11a chia hết cho 11
Nên 11a ≥ 99
⇒a=9⇒a=9
⇒b=3⇒b=3
Vậy số cần tìm là : 93
Bài 8 :
Ta gọi 245 là thừa số thứ hai.
Vậy tích riêng thứ nhất bằng 5 lần thừa số thứ nhất.
Tích riêng thứ hai không lùi vào một cột nên bằng 4 lần thừa số thứ nhất
Tích riêng thứ ba không lùi vào hai cột nên bằng 2 lần thừa số thứ nhất.
Kết quả của phép tính sai so với thừa số thứ nhất thì gấp:
5+4+2=115+4+2=11 ( lần )
Thừa số thứ nhất là:
4257:11=3874257:11=387
Tích đúng của phép nhân là:
387×245=94815387×245=94815
Vậy tích đúng là 94815
Bài 9 :
Khi đặt các tích riêng thẳng cột với nhau như trong phép cộng tức bạn đó đã lấy thừa số chưa biết nhân lần lượt với 5,4,2,35,4,2,3 rồi cộng kết quả lại .
Vì 5+4+2+3=145+4+2+3=14 nên tích sai gấp 14 lần thừa số chưa biết .
Vậy thừa số còn lại là :
27944:14=199627944:14=1996
Tích đúng là :
1996×5423=108243081996×5423=10824308
Vậy tích đúng là 10824308
Bài 10 :
abaxaa=aaaaabaxaa=aaaa
axa=...aaxa=...a
Nên a có 3 trường hợp = {0;1;6){0;1;6)
Nếu a =0 (vô lí)
Nếu a = 1 thì aba = 1111:11=1011111:11=101 (không thỏa mãn)
Nếu a = 6 thì aba = 6666:66=1016666:66=101 (không thỏa mãn )
⇒a=1;b=0⇒a=1;b=0
Vậy ab = 10
Bài 11 :
Khi đặt như vậy bạn học sinh đó đã tăng số trừ lên 10 lần . Do vậy hiệu đã giảm đi 9 lần so với số trừ .
Số trừ là :
(783−486):9=33(783-486):9=33
Số bị trừ là :
783+33=816783+33=816
Vậy số bị trừ là : 816
Bài 12 :
Gọi số đó là ab.
Ta có:
ab=3×(a+b)ab=3×(a+b)
⇒10a+b=3×a+3×b⇒10a+b=3×a+3×b
⇒7×a=2×b⇒7×a=2×b
⇒3,5×a=b⇒3,5×a=b
Nếu a = 1 thì b = 3,5 (ko thỏa mãn)
Nếu a = 2 thì b = 7 (thỏa mãn)
Vậy số đó là 27
Gửi bạn ạ!