Đáp án:
Câu 7: a) Viết tập hợp các ước của – 15. Tìm số nguyên a biết – 15 chia hết (a – 3)
Ư(15)= {-15;-5;-3;-1;1;3;5;15}
-15 chia hết cho (a-3) => (a – 3) thuộc Ư(15) = {-15;-5;-3;-1;1;3;5;15}
Ta có bảng sau:
a-3 -15 -5 -3 -1 1 3 5 15
a -12 -2 0 2 4 6 8 18
Vậy a thuộc {-12;-2;0;2;4;6;8;18}
b) Viết tập hợp các ước của 25. Tìm số nguyên b biết 25 chia hết (b + 2)
Ư(25)={-25;-5;-1;1;5;25}
25 chia hết cho (b + 2)
=> (b+2) thuộc Ư(25)={-25;-5;-1;1;5;25}
Ta có bảng sau:
b+2 -25 -5 -1 1 5 25
b -27 -7 -3 -1 3 23
Vậy b thuộc {-27;-7;-3;-1;3;23}
Câu 8:
a)x thuộc Ư(– 20) và x > 0
Vì x thuộc Ư(-20)=> x thuộc{-20;-10;-5;-4;-2;-1;1;2;4;5;10;20}
Mà x>0 nên x thuộc{1;2;4;5;10;20}
b) 36 chia hết cho x và x < 0
Vì 36 chia hết cho x=> x thuộc Ư(36)
Ư(36)={-36;-18;-12;-9;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;9;12;18;36}
Mà x<0 nên x thuộc{-36;-18;-12;-9;-6;-4;-3;-2;-1}
c) – 9 chia hết cho x và 21 chia hết cho x
Vì -9 chia hết cho x và 21 chia hết cho=>x thuộc ƯC(-9;21)
Ư(-9)={-9;-3;-1;1;3;9}
Ư(21)={-21; -7;-3;-1;1;3;7;21}
ƯC(-9;21)={-3;-1;1;3}
d) x chia hết cho 6, x chia hết cho 8 và 65 < x < 75
Vì x chia hết cho 6, x chia hết cho 8=> x thuộc BC(6;8)
6=2.3
8=2^3
BCNN(6;8)= 2^3.3=24
BC(6;8)= B(24)={ 0;24;48;72;96...}
Mà 65<x<75=> x thuộc{ 24;48;72}
Chúc bạn học tốt!
Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!