1/c
2/a
3/d
6/b
Gọi số hạt proton, nơtron và electron trong X lần lượt là p, n và e.
X có tổng số hạt là 36 nên p + n + e = 36 (1).
Mà nguyên tử trung hòa về điện nên p = e, thay vào (1) ta được: 2p + n = 36 (2).
Trong nguyên tử X, hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện nên:
(p + e) = 2n hay p = n (3)
Thay (3) vào (2) được p = n = 12.
Vậy số hạt proton của X là 12.
7/a
Số hiệu nguyên tử = số hạt p = số hạt e.
8/c
Nguyên tử A có tổng số hạt mang điện và hạt không mang điện là 28, trong đó số hạt mang điện gấp 1,8 lần só hạt không mang điện. A là 9F
9/a
Gọi số hạt proton, nơtron và electron có trong nguyên tử X lần lượt là p, n và e.
Nguyên tử trung hòa về điện nên số p = số e.
Theo bài ra ta có:
phương trình 1) (p+e)+n=73
phương trình 2) n-e=4
phương trình 3) p=e
Từ 1,2,3 ta có hệ phương trình:
2p+n=73
-p+n= 4
Giải hệ phương trình được p = 23 và n = 27.
Số hạt mang điện trong nguyên tử là: p + e = 2p = 46 (hạt).
10/c
Gọi số hạt proton, nơtron và electron có trong nguyên tử X lần lượt là p, n và e.
Nguyên tử trung hòa về điện nên số p = số e.
Nguyên tử có tổng số hạt là 28 nên p + e + n = 28
Hay 2p + n = 28 (1).
Số hạt không mang điện chiếm khoảng 35,71% tổng các loại hạt
→n/28 100% =35,71%
→n=10
Thay n = 10 vào (1) được p = 9.
Vậy X là flo (F) vì nguyên tử F có 9 proton trong hạt nhân.