Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 6. Nguyên tố Y có số hiệu nguyên tử là 8. Công thức hoá học của hợp chất giữa X và Y có thể là:A.XY2. B.X2Y. C.XY3. D.X3Y.
Một vật có khối lượng m dao động điều hòa với biên độ A. Khi chu kì tăng 3 lần thì năng lượng của vật thay đổi như thế nào?A.Giảm 3 lầnB.Tăng 9 lầnC.Giảm 9 lầnD.Tăng 3 lần
Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl (b > 2a). Dung dịch có chứa vài giọt quỳ tím. Điện phân với điện cực trơ. Màu của dung dịch sẽ biến đổi như thế nào trong quá trình điện phânA.Tím sang đỏB.Hồng sang tím rồi sang xanhC.Đỏ sang xanhD.Xanh sang tím rồi sang đỏ
Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào? A.y = – x2 + x – 1B.y = – x3 + 3x + 1C.y = x4 – x2 + 1D.y = x3 – 3x + 1
Cho hàm số y = f(x) có và . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?A.Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận ngangB.Đồ thị hàm số đã cho có đúng một tiệm cận ngangC.Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng y = 1 và y = –1D.Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng x = 1 và x = –1
Nguyên tố X có cấu hình e lớp ngoài cùng là 4s1 còn nguyên tố Y có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s23p4. Hợp chất giữa X và Y có công thức là:A.X2Y. B.X6Y. C. XY2. D.XY6.
Định nghĩa đúng nhất về liên kết công hoá trị: A.Là liên kết giữa các phi kim với nhau.B.Là liên kết trong đó cặp electron chung bị lệch về một nguyên tử.C.Là liên kết được hình thành do sự dùng chung electron của 2 nguyên tử khác nhau.D.Là liên kết được hình thành giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp e chung.
Nhận định chính xác trong các nhận định sau là: A.Trong liên kết cộng hoá trị, cặp e lệch về phía nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn.B.Liên kết cộng hoá trị có cực được tạo thành giữa 2 nguyên tử có hiệu độ âm điện từ 0,4 tới 1,7.C.Liên kết cộng hoá trị không cực được thành nên từ các nguyên tử khác nhau.D.Hiệu độ âm điện giữa 2 nguyên tử lớn thì phân tử phân cực yếu.
Độ âm điện của một nguyên tử đặc trưng cho: A.Khả năng hút e của nguyên tử đó khi tạo thành liên kết hoá học.B.Khả năng nhường e của nguyên tử đó cho nguyên tử khác.C. Khả năng tham gia phản ứng mạnh hay yếu của nguyên tử đó.D.Khả năng nhường proton của nguyên tử đó cho nguyên tử khác.
Hợp chất có liên kết cộng hoá trị không phân cực là:A.HCl.B.N2.C.H2S. D.H2O.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến