Để nhận biết 3 chất lỏng bị mất nhãn: Benzen, toluen, stiren chỉ cần dùng một thuốc thử làA.quỳ tímB.dung dịch NaOHC.dung dịch AgNO3/NH3D.dung dịch KMnO4
Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na2O và Al2O3 vào nước thu được dung dịch X trong suốt. Thêm từ tử dung dịch HCl 1M vào X, khi hết 100ml thì bắt đầu xuất hiện kết tủa; khi hết 300ml hoặc 700ml thì đều thu được a gam kết tủa. Giá trị của a và m lần lượt làA.23,4 và 56,3B.23,4 và 35,9C.15,6 và 27,7D.15,6 và 55,4
Thay đổi tần số f (giữ nguyên giá trị hiệu dụng) của điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch R,L,C nối tiếp thì thấy: khi f = 30Hz, f = 120Hz , điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở như nhau. Để xảy ra cộng hưởng trong mạch thì tần số phải bằngA.24HzB.60HzC.150HzD.90Hz
Trong thí nghiệm giao thoa Yang người ta đo được khoảng cách giữa ba vân sáng liên tiếp là 3mm. Khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân tối thứ 3 (tính từ vân sáng trung tâm) ở cùng phía so với vân trung tâm làA.1mmB.6mmC.3mmD.0,75mm
Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với chu kỳ T = 0,5s. Tại li độ x1 và x2 có vận tốc, lực kéo về tương ứng là v1, v2 và Fkv1, Fkv2 thì \(v_{ \text{max}}^{2}={{ \left( \frac{{{v}_{2}}}{n} \right)}^{2}}+v_{1}^{2};n \in \left[ 3;5 \right] \) (với vmax là tốc độ cực đại của con lắc) và Fkv1 + Fkv2 = (n+2)Fkv1. Biết lực kéo về cực đại có độ lớn không vượt quá 5 lần độ lớn lực kéo về ở vị trí x1. Thời gian dài nhất để vật đi hết quãng đường s= 2|x2| – 3|x1| làA.1/3sB.1/4sC.1/6sD.1/8s
Một thấu kính có tiêu cự là f. Một vật sáng AB đặt trên trục chính, vuông góc với trục chính của thấu kính và cách thấu kính một khoảng d, qua thấu kính cho ảnh A’B’ cách thấu kính một khoảng d’. Công thức thấu kính làA.\(\frac{1}{f}+\frac{1}{d'}=\frac{1}{d}\) B.\(\frac{1}{d}-\frac{1}{d'}=\frac{1}{f}\)C.\(\frac{1}{d}+\frac{1}{d'}=-\frac{1}{f}\)D.\(\frac{1}{d}+\frac{1}{d'}=\frac{1}{f}\)
Công thức xác định độ lớn của cường độ điện trường gây ra bởi điện tích điểm Q (đo bằng Cu lông) tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một đoạn r (được đo bằng met) làA.\(E={{9.10}^{9}}\frac{|Q|}{{{r}^{2}}}\)B.\(E={{9.10}^{9}}\frac{Q}{{{r}^{2}}}\)C.\(E={{9.10}^{9}}\frac{|Q|}{r}\)D.\(E=-{{9.10}^{9}}\frac{Q}{{{r}^{2}}}\)
Hạt nhân Uranium có 92 proton và 235 nuclon có kí hiệu làA.\({}_{92}^{235}U\)B.\({}_{235}^{92}U\)C.\({}_{143}^{92}U\)D.\({}_{92}^{143}U\)
Cho \(x \), \(y \) là các số thực thỏa mãn \( \left( {2x - 1} \right) + \left( {y + 1} \right)i = 1 + 2i \). Giá trị của biểu thức \({x^2} + 2xy + {y^2} \) bằngA.2B.0C.1D.4
Trong không gian \(Oxyz \), giá trị dương của \(m \) sao cho mặt phẳng \( \left( {Oxy} \right) \) tiếp xúc với mặt cầu \({ \left( {x - 3} \right)^2} + {y^2} + { \left( {z - 2} \right)^2} = {m^2} + 1 \) làA.\(5\) B.\(\sqrt 3 \) C.\(3\) D. \(\sqrt 5 \)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến