Chất điện li yếu có độ điện li.
A. α = 0.
B. α = 1.
C. 0 < α < 1.
D. α < 0.
Chất điện li yếu chỉ phân li một phần nên 0 < n < n0
—> 0 < α = n/n0 < 1
NaF là chất điện li mạnh, HF là chất điện li yếu. Bằng phương pháp thực nghiệm nào có thể phân biệt được chúng? Mô tả phương pháp đó.
Tính nồng độ mol của cation và anion trong các dung dịch sau:
a) Ba(NO3)2 0,10M.
b) HNO3 0,020M.
c) KOH 0,010M.
Cân bằng sau tồn tại trong dung dịch: CH3COOH ↔ H+ + CH3COO-
Độ điện li α của CH3COOH sẽ biến đổi như thế nào?
a) Khi nhỏ vào vài giọt dung dịch HCl.
b) Khi pha loãng dung dịch.
c) Khi nhỏ vào vài giọt dung dịch NaOH.
a) Chứng minh rằng độ điện li có thể tính bằng công thức sau:
α = C/Co
Trong đó Co là nồng độ mol của chất hòa tan, C là nồng độ mol của chất hòa tan phân li ra ion.
b) Tính nồng độ mol của CH3COOH, CH3COO- và H+ trong dung dịch CH3COOH 0,043M, biết rừng nồng độ điện li α của CH3COOH bằng 2%.
Agon tách ra từ không khí là hỗn hợp của ba đồng vị: 96,6% 40Ar; 0,036% 38Ar; 0,337% 36Ar. Tính thể tích 10 gam Ar ở đktc
Cho 116 gam hỗn hợp X gồm Cu và FeO tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch Y (không có muối amoni) và 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2, NO, NO2, N2O (trong đó N2 và NO2 có số mol bằng nhau) có tỉ khối đối với heli bằng 8,9. Tính số mol HNO3 phản ứng.
A.4,1 mol B.3,2 mol C.3,4 mol D.5 mol
Hòa tan hết 13,68 gam hỗn hợp gồm Fe và FeCO3 trong 160 gam dung dịch chứa 0,8 mol HNO3 và 0,1 mol KNO3, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X (không chứa ion NH4+). Cho 640 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X, thu được dung dịch Y và kết tủa Z. Nung toàn bộ Z ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 14,4 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Y, sau đó lấy phần rắn nung đến khối lượng không đổi thu được 52,08 gam chất rắn khan. Nồng độ của Fe(NO3)3 có trong dung dịch X là
A. 26,76%. B. 26,45%. C. 25,47%. D. 26,29%.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến