Mạch điện không phân nhánh gồm biến trở R = 100$\Omega $, cuộn thuần cảm L = 1/$\pi $H và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Ghép mạch vào nguồn có u = 100$\sqrt{2}$cos(100πt)V. Thay đổi C để điện áp hai đầu điện trở có giá trị hiệu dụng UR = 100V. Biểu thức nào sau đây đúng cho cường độ dòng điệnA. i = $\sqrt{2}$cos(100$\pi $t)A B. i = cos(100$\pi $t + $\pi $/2)A C. i = $\sqrt{2}$cos(100$\pi $t – $\pi $/2)A D. i = cos(100$\pi $t + $\pi $)A
Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Biết hiệu điện thế hiệu dụng ở 2 đầu mạch là 100 V, ở hai đầu điện trở là 60 V. Hiệu điện thế dựng ở hai đầu tụ bằngA. 80 V B. 40 V C. 36 V D. 100 V
Dung dịch có tính bazơ yếu nhất trong các dung dịch nồng độ 0,1M sau làA. NaOH. B. KOH C. Na2CO3 D. KHSO4.
Hỗn hợp X gồm Na, Al, Na2O và Al2O3. Hòa tan hoàn toàn 20,05 gam X vào nước, thu được 2,8 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào Y, đến khi bắt đầu xuất hiện kết tủa thì dùng hết 50ml, nếu thêm tiếp 310ml nữa thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m làA. 19,24. B. 14,82. C. 17,94. D. 31,2.
Cho từ từ dung dịch HCl 0,2M vào dung dịch NaAlO2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu các chất tính theo đơn vị mol)Tỉ lệ a : b làA. 3 : 11. B. 3 : 10. C. 2 : 11. D. 1 : 5.
Cho sơ đồ sau:$\displaystyle \begin{array}{l}\left( {1} \right){ MC}{{{O}}_{{3}}}{ }\!\!~~\!\!{ }\xrightarrow{{{{t}}^{{o}}}\,{cao}}{ }\!\!~~\!\!{ MO + C}{{{O}}_{{2}}}{;}\\\left( {2} \right){MO + }{{{H}}_{{2}}}{O }\!\!~~\!\!{ }\xrightarrow{{}}{M}{{\left( {OH} \right)}_{{2}}}{.}\\\left( {3} \right){M}{{\left( {OH} \right)}_{{2}}}{ }\!\!~~\!\!{ + Ba}{{\left( {HC}{{{O}}_{{3}}} \right)}_{{2}}}{ }\!\!~~\!\!{ }\!\!~~\!\!{ }\xrightarrow{{}}{MC}{{{O}}_{{3}}}{ }\!\!~~\!\!{ + BaC}{{{O}}_{{3}}}{ }\!\!~~\!\!{ + 2}{{{H}}_{{2}}}{O}{.}\end{array}$Vậy MCO3 có thể là chất nào sau đây?A. FeCO3. B. MgCO3. C. Na2CO3. D. CaCO3.
Cho 0,2 mol Mg vào dung dịch HNO3 loãng có dư thu được sản phẩm khử là khí N2O. Số mol HNO3 đã bị khử làA. 0,5. B. 1. C. 0,1. D. 0,4.
Nhận xét nào sau đây không đúng?A. Các kim loại kiềm đều có nhiệt độ nóng chảy rất cao. B. Các nguyên tử kim loại kiềm đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns1. C. Các kim loại kiềm đều có tính khử mạnh. D. Các kim loại kiềm đều mềm và nhẹ.
Dung dịch X chứa a mol Na+; b mol HCO3-, c mol CO32- và d mol SO42-. Để tạo kết tủa lớn nhất người ta phải dùng 100ml dung dịch Ba(OH)2 x mol/l. Biểu thức tính x theo a và b làA. x =a+b0,2 B. x =a+b2 C. x =a+b0,1 D. x =a+b0,3
Dung dịch làm quỳ tím đổi màu xanhA. Kali sunfat. B. Phèn chua. C. Natrialuminat D. Nhôm clorua.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến