chỉ ra sự thay đổi trong không gian nghệ thuật của khổ 1,2 bài sang thu

Các câu hỏi liên quan

Người có tính khiêm tốn thường hay tự cho mình là kém, còn phải phấn đấu thêm, trau dồi thêm, cần được trao đổi, học hỏi nhiều thêm nữa. Người có tính khiêm tốn không bao giờ chịu chấp nhận sự thành công của cá nhân mình trong hoàn cảnh hiện tại, lúc nào cũng cho sự thành công của mình là tầm thường, không đáng kể, luôn luôn tìm cách để học hỏi thêm nữa. Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế? Đó là vì cuộc đời là một cuộc đấu tranh bất tận, mà tài nghệ của mỗi cá nhân tuy là quan trọng, nhưng thật ra chỉ là những giọt nước bé nhỏ giữa đại dương bao la. Sự hiểu biết của mỗi cá nhân không thể đem so sánh với mọi người cùng chung sống với mình. Vì thế, dù tài năng đến đâu cũng luôn luôn phải học thêm, học mãi mãi. Tóm lại, con người khiêm tốn là con người hoàn toàn biết mình, hiểu người, không tự mình đề cao vai trò, ca tụng chiến công của cá nhân mình cũng như không bao giờ chấp nhận một ý thức chịu thua mang nhiều mặc cảm tự ti đối với mọi người. Khiêm tốn là một điều không thể thiếu cho những ai muốn thành công trên đường đời. (Trích Tinh hoa xử thế, Lâm Ngữ Đường, Ngữ văn 7, tập 2, NXB Giáo dục, 2015, tr.70 – 71) Câu 1. Trong đoạn văn thứ nhất, người có tính khiêm tốn có biểu hiện như nào? Câu 2. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp liệt kê được sử dụng trong đoạn văn thứ nhất? Câu 3. Anh/chị hiểu như thế nào về câu nói sau: “Tài nghệ của mỗi cá nhân tuy là quan trọng, nhưng thật ra chỉ là những giọt nước nhỏ giữa đại dương bao la”. Câu 4. Anh/chị có đồng tình với ý kiến: Dù tài năng đến đâu cũng luôn luôn phải học thêm, học mãi mãi? Vì sao? II. LÀM VĂN (7.0 điểm) Câu 1 (2.0 điểm) Từ nội dung phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về ý kiến: “Khiêm tốn là một điều không thể thiếu cho những ai muốn thành công trên đường đời”.

Các bạn chỉ mình mấy bài này mình chưa hiểu ạ !! Bài 1 : để hòa tan hết 32 gam oxit của 1 kim lọai R có hóa trị III cần dùng là 168 gam dd H2SO4 35% 1. xđ tên kim lọai R 2. tính nồng độ % của dd sau phản ứng 3. tính số gam R2(SO4)3. 10 H2O tạo đc khi lm khan dd trên Phần c ) $n_{Fe_2(SO_4)_3.10H_2O}=n_{Fe_2(SO_4)_3}=0,2(mol)$ $\to m_{Fe_2(SO_4)_3.10H_2O}=0,2(400+18.10)=116g$ * Các bạn chỉ mình từng dấu cộng : + ${Fe_2(SO_4)_3.10H_2O}$ : Chỉ mình 1 chất rồi lại chấm đến chất tiếp theo có nghĩ là như thế nào ạ ! + $n_{Fe_2(SO_4)_3.10H_2O}=n_{Fe_2(SO_4)_3}=0,2(mol)$ ( cái này có cần PTHH không ạ bạn , không cần PTHH thì tại sao lại làm ra được số mol của $n_{Fe_2(SO_4)_3.10H_2O}$ = 0,2 mol vậy ạ mà trong PTHH không chất này ) + Các bạn chỉ cho mình chỗ mà tính nồng độ phàn trăm của đ spu ( Có phải là số mol của hai chất tham gia này bằng nhau nó bằng 0,2 , nên không có chất nào dư spu nên mới không có nồng độ phần trăm của H2SO4 dư spu đúng không ạ các bạn . Nếu sai các bạn chỉ ra hộ mình ạ ) + Và nhưng bài khác thì có bài là thể tích dung dịch sau phản ứng , có bài là khối lượng dung dịch sau phản ứng nhưng mà 1 chất bị dư sau phải ứng thì khi mà mình tính CM , C% ( mình lấy số mol dư , khối lượng chất tan dư , nhưng còn mdd , V dd tại sao không lấy dư ạ bạn và tại sao lại là lấy V hoặc m dd spu ạ ) Bài 2 : Một hỗn hợp gồm FeO và Fe203 có khối lượng 30,4g. Nung hỗn hợp này trong một bình kín có chứa 22,4 lít khí CO ở DKTC thu được hỗn hợp khí có khối lượng là 36g. a, xác định tp % của hỗn hợp khí. Biết X bị khử hoàn toàn thành Fe b, Tính khối lg của Fe thu đc và khối lg của 2 oxit sắt sau pư * Bài làm ( hình ảnh ) , mình chưa hiểu từ chỗ khoanh tròn màu đỏ + Các bạn chỉ cho mình những chỗ hoa thị * Tại sao lại chắc chắn đúng được có hỗn hợp khí thì chắc chắn phải có CO dư ạ , có chứng minh được các bạn chứng minh rõ hộ mình nhé * Còn những dạng nào nữa không cần xét tỉ lệ tìm dư mà mình có thể biết được chất đó bị dư không ạ , các bạn chỉ rõ giúp mình ạ ! * Bắt đầu từ chỗ Vì CO dư ... hết : ( Tại sao CO dư khử oxit hoàn toàn về Fe nên không còn oxit dư nữa có nghĩa là như nào vậy ạ . Và đối với những bài như thế nào thì mới làm như vậy ạ bạn làm giống vì CO dư khử oxit hoàn toàn về Fe nên không còn oxit dư nữa ) * Từ chỗ này $\to {n_{O{\text{ bi khử}}}} = {n_{C{O_2}}} = 0,5{\text{ mol}}$ cho đến hết mình chưa biết cách giải ạ ! Bài 3 : Oxit X có công thức là X2O . Tổng số hạt cơ bản trong B là 92, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. B là * Các bạn chỉ cho mình ví dụ như p=e=n = 8 thì là lấy 8.3 , 1 mình hạt nơtron thì nhân 1 , p=e thì nhân 2 . Tại sao nó lại như vậy ạ bạn nó bằng nhau mà có mấy hạt thì nhân với tưng đấy ạ . Các bạn chỉ mình chỗ nhân 3 nhân 2 , nhân 1 đó nhá * Khi mà giải ra px = 11 ( số hiệu nguyên tử này là Na 0 , còn giải ra nx = 12 để làm gì ạ các bạn . Nó có liên quan gì tới bài này không ạ !