Hòa tan 8,36g oleum vào nước được dung dịch Y, để trung hòa dung dịch Y cần 200 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức phân tử của oleum: A.H2SO4. nSO3B.H2SO4.3SO3 C.H2SO4. 5SO3D.H2SO4. 4SO3
Một con ℓắc ℓò xo gồm vật nặng có khối lượng 1kg, gắn vào ℓò xo có độ cứng 100N/m đặt trên mặt phẳng nằm ngang. Kéo vật khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10cm rồi thả ra nhẹ nhàng. Biết hệ số ma sát giữa vật với mặt phẳng nằm ngang ℓà 0,1. Lấy g=10(m/s2). Quãng đường vật đi được từ lúc thả đến khi tốc độ đạt giá trị cực đại lần thứ hai là.A.25cmB.36cmC.29,5cmD.30cm
Trong một môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm có 3 điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự A, B, C, một nguồn điểm phát âm công suất P đặt tại điểm O, di chuyển một máy thu âm từ A đến C thì thấy rằng : mức độ âm tại B lớn nhất và bằng LB = 46,02 dB còn mức cường độ âm tại A và C là bằng nhau và bằng LA = LC = 40dB.Bỏ qua nguồn âm tại O, đặt tại A một nguồn điểm phát âm công suất P’, để mức độ cường âm tại B vẫn không đổi thì : A.P’ = P/3 B. P’ = 5P C. P’ = P/5D. P’ = 3P.
: Cho đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số w thay đổi được. Khi w = w1 thì điện áp hiệu dụng 2 đầu điện trở đạt cực đại, khi w=w2 thì điện áp hiệu dụng 2 đầu tụ điện đạt cực đại, khi w = w3 thì điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộn cảm đạt cực đại và . Khi w = w4< 85 rad/s thì điện áp hiệu dụng 2 đầu đoạn mạch RC không phụ thuộc vào R. Giá trị của w1gần nhất với giá trịA.57 rad/s B. 85 rad/s C. 72 rad/s D. 45 rad/s
Hoà tan m gam kim loại kiềm M vào nước thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 (đktc). Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch HCl chứa lượng HCl gấp 2 lần lượng cần trung hoà dung dịch X thu được dung dịch Y chứa 33,3 gam chất tan. M là:A.LiB.NaC.K D.Cs
Cho các phương trình hóa học sau (với hệ số tỉ lệ đã cho)X + 4NaOH -> Y + Z + T + 2NaCl + X1Y + 2[Ag(NH3)2]OH -> C2H4NO4Na + 2Ag + 3NH3 + H2OZ + HCl -> C3H6O3 + NaClT + Br2 + H2O -> C2H4O2 + X2Phân tử khối của X là :A.227B.231C.220 D.225
Cho các phát biểu sau:a) Các ankin-1 có từ 3 nguyên tử C trở lên chỉ tác dụng với AgNO3/NH3 theo tỉ lệ mol 1 : 1.b) Các anken đều mất màu nước brom.c) Buta-1,3-dien là ankadien liên hợp đơn giản nhất.d) Benzen không tham gia phản ứng cộng với clo.e) Trùng hợp 2-metylbuta-1,3-dien thu được cao su buna.f) Axetilen tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime.Số phát biểu sai là:A.4B.1C.2D.3
Phân tử saccarozo gồm các gốc:A.α-glucozo và α-fructozo.B.α-glucozo và β-fructozo.C.β-glucozo và β-fructozo. D.β-glucozo và α-fructozo.
Nhận định nào sau đây là sai:A.Tơ olon được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.B.Tơ lapsan được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.C.Tơ nilon-6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.D.Tơ visco được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
Hợp chất X có công thức phân tử C3H2O3 và hợp chất Y có công thức phân tử C3H4O2. Biết khi đun nóng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì 1 mol X hoặc 1 mol Y đều tạo ra 4 mol Ag. Tổng số công thức cấu tạo của X và Y thỏa mãn điều kiện bài toán làA.2B.3C.4D.5
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến