Cho 0 < x < π/2 , Sinx + √2.Sin( π/2 -x) = √ 2
Tính tan(x + pi/4)
giúp tớ gấp
Ta có:
(1)\(cos\left(x\right)-sin\left(x\right)=\sqrt{2}.\dfrac{\sqrt{2}}{2}\left(cos\left(x\right)-sin\left(x\right)\right)\\ =\sqrt{2}.\left(\dfrac{\sqrt{2}}{2}.cos\left(x\right)-\dfrac{\sqrt{2}}{2}.sin\left(x\right)\right)\\ =\sqrt{2}.\left(sin\dfrac{\pi}{4}cos\left(x\right)-cos\dfrac{\pi}{4}.sin\left(x\right)\right)\\ =\sqrt{2}.sin\left(\dfrac{\pi}{4}-x\right)\)
(2) \(cos\left(x\right)+sin\left(x\right)=\sqrt{2}.\dfrac{\sqrt{2}}{2}\left(cos\left(x\right)+sin\left(x\right)\right)\\ =\sqrt{2}.\left(\dfrac{\sqrt{2}}{2}.cos\left(x\right)+\dfrac{\sqrt{2}}{2}.sin\left(x\right)\right)\\ =\sqrt{2}.\left(cos\dfrac{\pi}{4}cos\left(x\right)+sin\dfrac{\pi}{4}.sin\left(x\right)\right)\\ =\sqrt{2}.cos\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)\)
ADCT trên ta được:
\(sin\left(x\right)+\sqrt{2}.sin\left(\dfrac{\pi}{2}-x\right)=\sqrt{2}\\ \Leftrightarrow sin\left(x\right)+\sqrt{2}.sin\left(\dfrac{\pi}{4}-\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)\right)=\sqrt{2}\\ \Leftrightarrow sin\left(x\right)+cos\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)-sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=\sqrt{2}\\ \sqrt{2}sin\left(x\right)+\sqrt{2}cos\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)+\sqrt{2}sin\left(\dfrac{\pi}{4}-x\right)=2\\ \Leftrightarrow\sqrt{2}sin\left(x\right)+cos\left(x\right)+sin\left(x\right)+cos\left(x\right)-sin\left(x\right)=2\\ \Leftrightarrow\sqrt{2}sin\left(x\right)+2cos\left(x\right)=2\)
Đến đây lại dùng cách trong sgk giải pt: a.sin(x) + b.cos(x) = c tìm ra x để thay nhá
tính tổng tất cả các số có 3 chữ số lập được từ các chữ số 2,3,5
Tìm TXD
a) y= sin\(\sqrt{x^2-2x}\)
b) y= \(\dfrac{2sinx}{cos2x-1}\)
chứng minh 5k^4+10k^3+10k^2+5k chia hết cho 30 K thuộc N*
Cho khai triển: (4x+7)6 = a0+a1x+...+a6x6 a) Tìm a5 b) Tính tổng các hệ số trong khai triển đó
A/ Cho các chữ số 1,2,3,5,7,9 lập ra số tự nhiên, có bốn chữ số và là số chia hết cho 2 nhưng lớn hơn 3748.
B/ Cho các chữ số 0,1,2,4,5 lập được bao nhiêu số tự nhiên, có 3 chữ số khác nhau và là số chẵn.
Câu 1. Cho hàm số y = x³ – 3x có đồ thị (C). Tìm số giao điểm của (C) và trục hoành.
Bài 7 (Sách bài tập trang 128)
Một cấp số cộng và một cấp số nhân có số hạng thứ nhất bằng 5, số hạng thứ hai của cấp số cộng lớn hơn số hạng thứ hai của cấp số nhân là 10, còn các số hạng thứ 3 bằng nhau. Tìm các cấp số ấy ?
Bài 8 (Sách bài tập trang 37)
Giải phương trình sau :
\(3\sin^2x+4\cos x-2=0\)
cho hàm số (C): y=\(\dfrac{x+2}{2x+3}\). viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến đó cắt trục hoành, trục tung tại hai điểm phân biệt A, B và tam giác OAB cân tại gốc tọa độ O
Giải phương trình lượng giác :
\(\cos2x-\sin x+\cos x=0\)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến