Cho 1 lá sắt nặng 5 gam vào 50ml dung dịch CuSO4 15% (D = 1,12g/ml). Sau 1 thời gian lấy lá sắt ra cân được 5,16 gam. Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch sau phản ứng.
mddCuSO4 = 50.1,12 = 56
—> mCuSO4 = 56.15% = 8,4
Fe + CuSO4 —> FeSO4 + Cu
x……….x…………….x……….x
Δm = 64x – 56x = 5,16 – 5
—> x = 0,02
mdd sau phản ứng = 56 + 5 – 5,16 = 55,84
C%FeSO4 = 0,02.152/55,84 = 5,44%
C%CuSO4 dư = (8,4 – 0,02.160)/55,84 = 9,31%
Cho 34,8 gam MnO2 vào 300 ml dung dịch HCl 2M thì điều chế được 2,688 lit khí clo ( đktc)
a) Tính hiệu suất phản ứng điều chế khí clo ?
b) Lượng clo trên đốt cháy vừa đủ 2,88 gam kim loại A. Tìm kim loại A ?
c) Cho lượng khí clo điều chế được ở trên tác dụng vừa hết với 4,92 gam hỗn hợp nhôm và đồng, tính thành phần phần trăm về khối lượng 2 kim loại trong hỗn hợp.
Giải chi tiết giúp em với❤
Cho 16,095 gam MnO2 tác dụng vừa đủ với 73 gam dung dịch HCl đặc ở điều kiện thích hợp, sau phản ứng thu được V lít khí Cl2 (đktc)
a) Tính V?
b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl đã dùng?
c) Hấp thụ toàn bộ lượng khí Cl2 thu được ở trên vào dung dịch NaOH 0,5M (lấy dư 10% so với lượng phản ứng). Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng (Giả sử trong quá trình phản ứng thể tích dung dịch không thay đổi).
Cho 18,65 gam hỗn hợp A gồm KOH và KCl ở dạng rắn tác dụng hoàn toàn với 365 gam dung dịch HCl 2% sau phản ứng thu được dung dịch B
a) Tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A ?
b) Cho dung dịch B tác dụng với 340 gam dung dịch AgNO3 20%. Tính khối lượng kết tủa thu được ?
X là este đơn chức, không có phản ứng tráng bạc. Axit cacboxylic Y là đồng phân của X. Trong phân tử X và Y đều có vòng benzen. Cho 0,2 mol hỗn hợp X, Y tác dụng vừa đủ với 350 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Z chứa ba muối. Đốt cháy hoàn toàn muối trong Z, dẫn khí thoát ra vào dung dịch nước vôi trong dư, thu được 142,5 gam kết tủa. KHối lượng muối cacboxylat trong dung dịch Z là:
A. 20,2 gam B. 18,1gam C. 27,8 gam D. 27,1gam
Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức mạch hở (MX < MY); T là este hai chức tạo bởi X, Y và một ancol no mạch hở Z. Đốt cháy hoàn toàn 10,32 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T bằng một lượng vừa đủ O2, thu được 8,4 lit CO2 (đktc) và 4,86 gam nước. Mặt khác 6,88 gam E tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 19,44 gam Ag. Khối lượng rắn khan thu được khi cho 10,32 gam E trên tác dụng với 150 ml dung dịch KOH 1,5M là : A. 20,49 gam B. 15,81 gam C. 19,17 gam D. 21,06 gam.
Có bao nhiêu gam tinh thể Fe(NO3)3.6H2O kết tinh từ 500 ml dung dịch Fe(NO3)3 0,1M.
Cho 11,38 gam hỗn hợp gồm Ba(NO3)2, BaCl2 tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch gồm (NH4)2SO4 0,5M, Na2SO4 1M, K2SO4 0,5M thu được 11,65 gam kết tủa và dung dịch X, cô cạn cẩn thận dung dịch X được m muối khan. V và m có giá trị là:
A. 0,025 lít và 7,96 gam B. 0,025 lít và 6,96 gam
C. 0,25 lít và 9,69 gam D. 2,5 lít và 6,96 gam
Cần lấy bao nhiêu ml dung dịch axit clohidric 36% (D = 1,19 g/ml) để pha thành 5 lít dung dịch axit clohidric 0,5M.
X là hỗn hợp gồm Mg và Zn, Y là dung dịch H2SO4 (loãng) chưa rõ nồng độ.
+ TN1: Cho 12,15 gam X vào 1 lít Y, sau thí nghiệm thấy thoát ra 4,48 lít khí H2.
+ TN2: Cho 12,15 gam X vào 1,5 lít Y, sau thí nghiệm thấy thoát ra 5,6 lít khí H2. Các thể tích tích khí đều đo ở đktc.
a) Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.
b) Chứng tỏ rằng trong thí nghiệm 1: X chưa tan hết, thí nghiệm 2: X tan hết.
c) Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đã dùng trong thí nghiệm và thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong X.
Cho 1,62 gam Al tác dụng với axit HCl dư, toàn bộ lượng khí H2 thu được cho đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp A gồm Fe3O4, Fe2O3, FeO nung nóng thu được 13,76 gam hỗn hợp chất rắn B.
a) Tính m
b) Cho m gam A tác dụng vừa đủ với 250ml dung dịch HCl 2M. Tính khối lượng mỗi muối thu được sau khi cô cạn dung dịch sau phản ứng?
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến