Cho 4 gam một kim loại hóa trị 2 tác dụng với nước thứ được 2,24 lít khí (đktc). Tìm kim loại? Cho giấy phenolphtalein vào dung dịch thu được, có hiện tượng gì?
nH2 = 0,1
M + 2H2O —> M(OH)2 + H2
0,1……………………………..0,1
—> M = 4/0,1 = 40
—> M là Ca
Cho phenolphtalein vào dung dịch sau phản ứng sẽ có màu hồng xuất hiện.
Hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, không tham gia phản ứng tráng gương và không chứa nhóm chức khác. Đốt cháy hoàn toàn 15,94 gam X cần dùng 0,805 mol O2, thu được CO2 và 11,34 gam H2O. Mặt khác, 15,94 gam X tác dụng vừa đủ với 215 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được rắn Y gồm hai muối. Phần trăm khối lượng của muối có khối lượng phân tử lớn trong Y là
A. 10,63% B. 9,48% C. 11,34% D. 11,39%
Cho 29,76 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, FeO và Cu vào 400 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Y và còn lại m gam rắn không tan. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, thu được 0,05 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 124,52 gam kết tủa. Phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m là
A. 5,12 B. 7,04 C. 5,76 D. 7,68
Cho hỗn hợp X gồm hai chất Y, Z đồng phân có cùng công thức phân tử C4H12O2N2. Cho 19,2 gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp T chứa hai muối của hai amino axit hơn kém nhau một nguyên tử C và hỗn hợp khí gồm hai amin có tỉ khối hơi so với H2 bằng 19,875. Phần trăm khối lượng của muối có khối lượng phân tử nhỏ trong T là
A. 59,29% B. 34,00% C. 30,03% D. 63,19%
Dung dịch X chứa glucozơ, fructozơ và saccarozơ có cùng nồng độ mol. Đun nóng 300 ml dung dịch X với dung dịch H2SO4 loãng (dùng dư), lấy toàn bộ sản phẩm hữu cơ sau phản ứng tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 38,88 gam Ag. Nồng độ glucozơ trong 300 ml là
A. 0,40 B. 0,30 C. 0,15 D. 0,20
Chia m gam hỗn hợp X gồm Mg,Al,Zn thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 2,24 lít khí NO ( sản phẩm khử duy nhất ). Phần 2 tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa HCl 1M, H2SO4 0,5M thì thu được 17,765 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là: A, 4,24 B, 8,48 C, 8,24 D, 5,72
Cho hỗn hợp X gồm tripanmitin, triolein và tristearin. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X, thu được 123,64 gam CO2 và 47,34 gam H2O. Nếu xà phòng hóa 65,67 gam X với dung dịch KOH dư, thu được m gam muối. Giá trị m là
A. 74,67 B. 71,37 C. 78,27 D. 67,77
Cho 0,3 mol hỗn hợp gồm Al, AlCl3 và Al(OH)3 vào dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Cho dung dịch NaOH 1M vào X, sự phụ thuộc số mol kết tủa và thể tích dung dịch NaOH 1M được biểu diễn theo đồ thị sau:
Giá trị của x là:
A. 1,20 B. 0,96 C. 0,72 D. 1,32
Cho m gam P2O5 vào dung dịch chứa 0,1 mol NaOH và 0,05 mol KOH, thu được dung dịch X. Cô cạn X, thu được 12,92 gam hỗn hợp rắn khan. Giá trị của m là
A. 7,35 B. 8,82 C. 6,39 D. 10,65
Cho phản ứng X + H2SO4 (đặc) → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Cho X là các chất trong số các chất sau: Fe2O3, Fe(OH)2, FeCO3, FeS2, Fe3O4 và FeSO4. Số chất X thỏa mãn là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2
Cho hỗn hợp X gồm Al, Fe, Fe3O4. Cho m gam X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được 2,8 lít SO2 (đktc). Mặt khác, hòa tan hoàn toàn m gam X trong 200 ml dung dịch chứa HNO3 0,5M và H2SO4 1M, thu được dung dịch Y (còn dư H+) và 0,672 lít khí NO (đktc). Thể tích dung dịch NaOH 1M tối thiểu cần cho vào Y để thu được lượng kết tủa lớn nhất là?
A. 450 ml B. 500 ml C. 430 ml D. 400 ml
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến