Cho 4 lọ mất nhãn đựng 4 dung dịch trong suốt, không màu chứa một trong các hóa chất riêng biệt: NaOH, H2SO4, HCl, NaCl. Để nhận biết từng chất trong lọ dung dịch cần ít nhất số hóa chất là:
A. 0 B. 1 C. 3 D. 2
Chỉ cần dùng 1 hóa chất là dung dịch Ba(HCO3)2:
Có kết tủa là NaOH:
NaOH + Ba(HCO3)2 —> BaCO3 + Na2CO3 + H2O
Có kết tủa và khí là H2SO4:
H2SO4 + Ba(HCO3)2 —> BaSO4 + CO2 + H2O
Chỉ có khí là HCl:
HCl + Ba(HCO3)2 —> BaCl2 + CO2 + H2O
Không có hiện tượng gì là NaCl.
cho vao quỳ tím
cho vào dd baoh 2
D
Tiến hành thí nghiệm sau:
(1) Hòa tan Fe2O3 bằng lượng dư HCl, sau đó thêm tiếp KMnO4 vào dung dịch
(2) Cho H2SO4 loãng vào dung dịch K2S2O3
(3) Cho mangan dioxxit vào dung dịch HCl
(4) Trộn hỗn hợp KNO3 với C, S sau đó đốt nóng
(5) Thổi ozon qua kim loại Ag
(6) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào NaBr khan
(7) Nung hỗn hợp gồm KClO3 và bột than
(8) Sục SO2 qua dung dịch soda
Số trường hợp tạo ra chất khí là
A.6 B.5 C.7 D.8
Cho m gam bột Fe vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl đến khi các phản ứng kết thúc thu được dung dịch X, 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và H2 có tỉ khối so với H2 là 4,5 và 2,8 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là:
A. 28,0 B. 25,2 C. 19,6 D. 16,8
Cho hỗn hợp 2 kim loại là Mg và Fe vào dung dịch chứa hỗn hợp hai muối Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau 1 thời gian, lọc tách lấy riêng dung dịch. Nhận định nào sau đây không chính xác:
A. Trong dung dịch thu được không có Fe3+.
B. Trong dung dịch còn Cu2+, có các ion Mg2+ và Fe2+.
C. Đầu tiên đã xảy ra phản ứng giữa Mg với Ag+, sau đó nếu chất nào còn dư sẽ phản ứng.
D. Fe chỉ tham gia phản ứng khi Mg đã hết.
Cho 3,48 gam bột Mg tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch X chỉ chứa m gam muối và 0,56 lít (đkc) hỗn hợp khí Y gồm N2 và H2. Khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 11,4. Giá trị m là:
A. 16,77 B. 5,44 C. 17,11 D. 17,92
Khi cho Fe lần lượt tác dụng với các dung dịch Fe2(SO4)3, dung dịch AgNO3 dư, dung dịch HNO3 loãng dư (sinh khí NO duy nhất), dung dịch CuSO4, ZnCl2 có tối đa bao nhiêu phản ứng xảy ra
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Trong các dung dịch sau đây: NaClO, KMnO4, CaOCl2, Na2CO3, Na2ZnO2, HCOONH4, NH4ClO4, Na2Cr2O7, (NH4)2SO3, CH3OH và AgNO3. Hãy cho biết dung dịch HCl tác dụng được với bao nhiêu dung dịch trong điều kiện thích hợp
A. 9 B. 10 C. 11 D. 12
Có các dung dịch loãng của các muối sau: MnCl2, AlCl3, FeCl3, FeCl2, CdCl2, BaCl2, CuCl2. Khi cho dung dịch Na2S vào các muối trên. Số trường hợp tạo ra kết tủa là
A. 6 B. 7 C. 5 D. 4
Cho các dung dịch: Ba(OH)2, dung dịch Ba(NO3)2, nước brom, dung dịch KMnO4, dung dịch NaOH, dung dịch HNO3 đặc. Số dung dịch có thể dùng để nhận biết ngay được SO2 và SO3 (coi cả hai chất ở thể hơi) là
A. 4 B. 6 C. 3 D. 5
Hỗn hợp A gồm 3 kim loại X, Y, Z đều có hóa trị n. Hòa tan 6,6 gam hỗn hợp A vào trong 75 gam dung dịch HCl 14,6%. Sau khi phản ứng kết thúc, làm bay hơi hoàn toàn hỗn hợp sau phản ứng thì thu được 16,35 gam muối khan
a, Chứng minh rằng hỗn hợp kim loại không tan hết.
b, Tính thể tích khí H2 sinh ra đktc.
Hòa tan p gam FeO, Fe2O3, Fe3O4 vào dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được 4,48 lít khí NO2 (đkc) và 145,5 gam muối. Giá trị của p là:
A. 46,4 B. 54,6 C. 36,3 D. 64,4
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến