Nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp s là 7. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X có thể làA.19 hoặc 29B.24 hoặc 29C.19, 24 hoặc 29D.19 hoặc 24
Cho các nguyên tử K (Z = 19), Sc (Z = 21), Cr (Z = 24), Cu (Z = 29). Các nguyên tử có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau làA.Sc, Cr, Cu.B.K, Sc, Cr, CuC.K, Sc.D.K, Cr, Cu
Cấu hình electron không đúng (ZCr = 24)?A.Cr2+: [Ar]3d4B.Cr3+: [Ar]3d3C.Cr: [Ar]3d54s1D.Cr: [Ar]3d44s2.
Cho: ZK = 19; ZCr = 24; ZFe = 26; ZCu = 29. Ion có số electron lớp ngoài cùng lớn nhất làA.Cr3+.B.K+.C.Cu2+.D.Fe3+.
Ion X2+ có cấu hình phân lớp cuối là 3d5. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn làA.chu kì 4, nhóm IIBB.chu kì 4, nhóm VIBC.chu kì 4, nhóm VIIIBD.chu kì 4, nhóm VIIB
Trong phân tử của cacbohiđrat luôn cóA.nhóm chức ancol. B.nhóm chức xeton. C.nhóm chức axit. D.nhóm chức anđehit.
Saccarozơ là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử :A.(C6H10O5)nB.C6H12O6C.C12H22O11D.C11H22O12
Khi thủy phân saccarozơ thì thu được: A.FructozơB.Glucozơ và fructozơC.Glucozơ D.Ancol etylic
Cách phân biệt nào sau đây là đúng ?A.Để phân biệt dung dịch glucozơ và saccarozơ, ta cho chúng tráng gương, ở dung dịch nào có kết tủa sáng bóng là glucozơ. B.Cho Cu(OH)2 vào 2 dung dịch glixerol và glucozơ ở nhiệt độ phòng sẽ thấy dung dịch glixerol hóa màu xanh còn dung dịch glucozơ thì không tạo thành dung dịch màu xanh.C.Cho Cu(OH)2 vào dung dịch glixerol và saccarozơ, sau đó sục khí CO2 vào mỗi dung dịch, ở dung dịch nào có kết tủa trắng là saccarozơ, không là glixerol.D.Cho Cu(OH)2 vào 2 dung dịch glixerol và saccarozơ, dung dịch nào tạo dung dịch màu xanh lam trong suốt là glixerol
Giữa glucozơ và saccarozơ có đặc điểm giống nhau:A.Đều là hợp chất cacbohiđrat.B.Đều bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3/NH3 cho ra bạc.C.Đều là đisaccarit.D.Đều phản ứng được với Cu(OH)2, tạo kết tủa đỏ gạch.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến