Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là A. 90,6. B. 111,74. C. 81,54. D. 66,44.
So sánh nhiệt độ nóng chảy và độ tan trong nước của etylamin và glyxinA. Glyxin có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiều so với etylamin. Cả hai đều tan nhiều trong nước. B. Hai chất có nhiệt độ nóng chảy gần ngang nhau vì đều có 2C và cả hai đều tan nhiều trong nước. C. Glyxin có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn etylamin. Glyxin tan ít còn etlyamin tan nhiều trong nước. D. Cả hai đều có nhiệt độ nóng chảy thấp và đều ít tan trong nước.
Cho 11,25 gam axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) phản ứng hết với dung dịch HCl. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được làA. 64,5 gam. B. 16,575 gam. C. 16,725 gam. D. 66 gam.
X là α-aminoaxit mạch thẳng. Biết rằng, 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125M, thu được 1,835 gam muối. Mặt khác, nếu cho 2,940 gam X tác dụng vừa đủ với NaOH thì thu được 3,820 gam muối. Tên gọi của X làA. glyxin. B. alanin. C. axit glutamic. D. lysin.
Cho đoạn thẳng AB và điểm I nằm trên đoạn thẳng AB sao cho AB = k.AI(k > 1). Khẳng định sai trong các khẳng định sau làA. AB→ = kAI→ B. AB→ = -kIA→ C. AB→ = (1 - k)IB→ D. AB→ = kk - 1IB→
Trong phân tử amino axit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 7,5 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 11,3 gam muối khan. Công thức của X làA. H2NC4H8COOH. B. H2NC3H6COOH. C. H2NC2H4COOH. D. H2NCH2COOH.
Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH–COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom làA. 6. B. 8. C. 7. D. 5.
Hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch X, Y, Z, T được ghi lại như sauChấtXYZTQuỳ tímHóa xanhKhông đổi màuKhông đổi màuHóa đỏNước BromKhông có kết tủaKết tủa trắngKhông có kết tủaKhông có kết tủaChất X, Y, Z, T lần lượt làA. Glyxin, Anilin, Axit glutamic, Metylamin. B. Anilin, Glyxin, Metylamin, Axit glutamic. C. Axit glutamic, Metylamin, Anilin, Glyxin. D. Metylamin, Anilin, Glyxin, Axit glutamic.
Đốt cháy hết 6,72 lít hỗn hợp khí (đktc) X gồm 2 amin đơn chức, bậc một A và B là đồng đẳng kế tiếp. Cho hỗn hợp khí và hơi sau khi đốt cháy lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng KOH dư, thấy khối lượng bình 2 tăng 21,12 gam. Tên gọi của 2 amin làA. metylamin và etylamin. B. etylamin và n-propylamin. C. n-propylamin và n-butylamin. D. iso-propylamin và iso-butylamin.
Thuỷ phân hoàn toàn pentapeptit M ta thu được các amino axit X, Y, Z, T, E. Thuỷ phân không hoàn toàn X thu được các đipeptit YT, ZX, TZ, XE và tripeptit TZX. Trình tự các gốc amino axit trong phân tử M làA. XYZTE. B. EXZTY. C. YTZXE. D. ZTYXE.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến