Cho 6 gam Mg vào dung dịch chứa 0,4 mol HCl và 0,025 mol Cu(NO3)2, sau phản ứng hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3-. Giá trị của m là
A. 2,8. B. 3,6. C. 4,0. D. 5,2.
nMg = 0,25; nCl- = 0,4 —> Dung dịch sau phản ứng chứa Cl- (0,4) và Mg2+ (0,2)
—> Các kim loại sau phản ứng gồm Cu (0,025) và Mg dư (0,25 – 0,5 = 0,05)
—> m rắn = 2,8
Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Nung nóng KNO3. (b) Cho CaC2 vào nước. (c) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư. (d) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3. (e) Cho Na vào dung dịch CuSO4 loãng. (g) Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm sinh ra chất khí là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 6.
Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp X gồm MgO, FeO và CuO nung nóng, thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch AgNO3 dư, thu được chất rắn Z. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần của Z gồm
A. Ag và Cu. B. Ag và MgO.
C. Ag, Cu và MgO. D. Ag và FeO.
Cho khí H2 dư đi qua Fe3O4 nung nóng, sau phản ứng hoàn toàn, thu được 3,6 gam H2O và m gam Fe. Giá trị của m là
A. 9,8. B. 5,6. C. 8,4. D. 7,0.
Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Fe và Mg tác dụng với oxi, thu được 1,2m gam chất rắn Y. Hòa tan vừa hết Y cần dùng 400 ml dung dịch chứa HCl 1M và H2SO4 0,5M. Sau phản ứng hoàn toàn, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) và dung dịch chứa muối có khối lượng là
A. 50,8 gam. B. 48,9 gam.
C. 57,4 gam. D. 58,2 gam.
Hòa tan kim loại M bằng dung dịch HNO3 thu 1 muối duy nhất nặng m gam và NO. Cũng kim loại đó tác dụng với HCl thu 127m/242 gam muối. Tìm M
Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng quan sát được là
A. xuất hiện kết tủa trắng và không tan khi dư NH3.
B. xuất hiện kết tủa trắng và tan hoàn toàn khi dư NH3.
C. xuất hiện kết tủa nâu đỏ và không tan khi dư NH3.
D. xuất hiện kết tủa nâu đỏ và tan hoàn toàn khi dư NH3.
Một học sinh nghiên cứu dung dịch X đựng trong lọ không dán nhãn và thu được kết quả sau: – X đều có phản ứng với cả 3 dung dịch: NaHSO4, Na2CO3 và AgNO3. – X không phản ứng với cả 3 dung dịch: NaOH, Ba(NO3)2, HNO3. X là dung dịch nào sau đây?
A. dung dịch Mg(NO3)2. B. dung dịch CuSO4.
C. dung dịch FeCl2. D. dung dịch BaCl2.
Cho bột nhôm tan hoàn toàn vào dung dịch H2SO4, thu được 6,72 lít khí H2 (đktc) và dung dịch X. Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 1M đến dư vào X. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa khối lượng kết tủa (y, gam) vào thể tích dung dịch Ba(OH)2 1M (V, lit) như sau:
Giá trị của m là
A. 136,2. B. 147,7. C. 132,1. D. 155,4.
Có 4 chất bột màu trắng tương tự nhau: NaCl, AlCl3, MgCO3, BaCO3. Chỉ được dùng nước và các thiết bị cần thiết hãy trình bày cách nhận biết từng chất trên.
Ứng dụng của phản ứng đốt cháy axetilen là ?
A. Hàn cắt kim loại, thắp sáng.
B. Thắp sáng.
C. Hàn cắt kim loại.
D. Tổng hợp chất hữu cơ.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến