Tính chất hóa học chung của muối sắt (II) là tínhA.oxi hóa.B.bazơ.C.khử.D.oxi hóa và khử.
Phản ứng nào sau đây không tạo ra muối sắt(III)?A.Fe dư tác dụng với dung dịch $HN{O_3}$ đặc nóng.B.FeO tác dụng với dung dịch $HN{O_3}$ loãng (dư).C.$F{e_2}{O_3}$ tác dụng với dung dịch HCl.D.$Fe{(OH)_3}$ tác dụng với dung dịch ${H_2}S{O_4}$.
Để khử ion $ F{{e}^{3+}} $ trong dung dịch thành ion $ F{{e}^{2+}} $ có thể dùng một lượng dưA.kim loại Mg B.kim loại Cu C.kim loại AgD.kim loại Ba
Dung dịch $ F{{e}_{2}}{{\left( S{{O}_{4}} \right)}_{3}} $ không phản ứng với chất nào sau đây?A. $ BaC{{l}_{2}}. $ B.Fe.C.NaOH.D.Ag.
Dung dịch KOH tác dụng với chất nào sau đây tạo ra kết tủa $ F\text{e}{{(OH)}_{3}}? $ A. $ F{{\text{e}}_{2}}{{O}_{3}}. $ B. $ F\text{e}C{{l}_{3}}. $ C. $ F{{\text{e}}_{3}}{{O}_{4}}. $ D.FeO.
Để khử $ F{{\text{e}}^{3+}} $ thành $ F{{e}^{2+}} $ có thể dùng lượng dưA.Cu.B.Ag.C.Ba.D.Mg.
Công thức phân tử của sắt (III) oxit làA. $ FeO. $ B. $ F{{e}_{3}}{{O}_{4}}. $ C. $ F{{e}_{2}}{{O}_{3}}. $ D. $ Fe{{(OH)}_{3}}. $
Để khử ion \(F{e^{3 + }}\) trong dung dịch thành ion \(F{e^{2 + }}\) có thể dùng một lượng dư kim loạiA.Na.B.Au.C.Al.D.Cu.
Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dưA.kim loại AgB.kim loại CuC.kim loại BaD.kim loại Mg
Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra kết tủa màu trắng hơi xanh, dễ hoá nâu trong không khí?A. $ FeO. $ B. $ FeC{{l}_{3}}. $ C. $ F{{e}_{2}}{{(S{{O}_{4}})}_{3}}. $ D. $ FeC{{l}_{2}}. $
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến