Cho đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, cuộn thuần cảm L = H và tụ điện C = F mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 120cos100πt(V). Điện trở của biến trở phải có giá trị bao nhiêu để công suất của mạch đạt giá trị cực đại? Giá trị cực đại của công suất là bao nhiêu?A. R = 120, Pmax = 60W. B. R = 60, Pmax = 120W. C. R = 400, Pmax = 180W. D. R = 60, Pmax = 1200W.
Người ta cấp hai nguồn điện như nhau cho hai động cơ điện hoàn toàn giống nhau. Hai động cơ làm việc với hai tải tiêu thụ ngoài khác nhau. Động cơ thứ nhất với tải ngoài cân bằng với mômen lực M1 và động cơ thứ hai cân bằng với mômen lực M2 > M1. So với cường độ dòng điện chạy qua động cơ thứ hai, cường độ dòng điện chạy qua trong động cơ thứ nhất phải có giá trị như thế nào?A. Lớn hơn. B. Nhỏ hơn. C. Bằng nhau. D. Muốn biết dòng nào lớn hơn phải sử dụng ampe kế đo chúng.
Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp: cuộn dây thuần cảm kháng có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C, R thay đổi được. Đặt một điện áp xoay chiều ổn định ở hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng U, tần số f. Điều chỉnh R thì thấy có hai giá trị 40$\displaystyle \Omega $ và 90$\displaystyle \Omega $ mạch tiêu thụ cùng một công suất. Xác định R0 để mạch tiêu thụ công suất cực đại?A. 60W B. 65W. C. 130W. D. 98,5W.
Một cuộn dây có độ tự cảm L = 0,32 (H). Tổng trở của cuộn cảm đó khi có một dòng điện xoay chiều có tần số 1000 (Hz) chạy qua là:A. Z = 2210,6 Ω. B. Z = 3125,6 Ω. C. Z = 2010,6 Ω. D. Z = 3200,6 Ω.
Một điện trở, một tụ điện, một cuộn cảm được mắc nối tiếp với một nguồn điện xoay chiều. Nếu cảm kháng giảm thì tổng trở của mạchA. giảm. B. tăng. C. giảm hoặc tăng. D. giảm, tăng hay giữ nguyên.
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tu điện, giữa hai đầu biến trở và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị R1 lần lượt là UC1, UR1 và cosφ1; khi biến trở có giá trị R2 thì các giá trị tương ứng nói trên là UC2, UR2và cosφ2. Biết UC1 = 2UC2, UR2 = 2UR1. Giá trị của cosφ1 và cosφ2 làA. $\cos {{\varphi }_{1}}=\frac{1}{\sqrt{3}},\,\cos {{\varphi }_{2}}=\frac{2}{\sqrt{5}}$. B. $\cos {{\varphi }_{1}}=\frac{1}{\sqrt{5}},\,\cos {{\varphi }_{2}}=\frac{1}{\sqrt{3}}$. C. $\cos {{\varphi }_{1}}=\frac{1}{\sqrt{5}},\,\cos {{\varphi }_{2}}=\frac{2}{\sqrt{5}}$. D. $\cos {{\varphi }_{1}}=\frac{1}{2\sqrt{2}},\,\cos {{\varphi }_{2}}=\frac{1}{\sqrt{2}}$.
Điều nào sau đây là SAI khi nói về cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều ba pha?A. Trong máy phát điện xoay chiều ba pha có 3 cuộn dây giống nhau, bố trí lệch nhau 1/3 vòng tròn trên stato. B. Máy phát điện xoay chiều ba pha khi hoạt động tạo ra ba dòng điện xoay chiều một pha. C. Máy phát điện xoay chiều ba pha hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay. D. Các cuộn dây của Máy phát điện xoay chiều ba pha có thể mắc theo kiểu hình sao hoặc hình tam giác tùy cách sử dụng.
Phát biểu nào đúng đối với máy phát điện xoay chiều 3 pha?A. Khi cực bắc đối diện với cuộn nào thì suất điện động xuất hiện trong cuộn dây đó giá trị cực đại. B. Phần cảm là một nam châm điện. C. Có thể tạo ra bằng cách ghép 3 máy phát một pha. D. Phần ứng là một nam châm vĩnh cửu.
Hai điện tích dương q1 = q2 đặt tại hai điểm A, B cách nhau một đoạn a. Điểm M trên đoạn AB có E1 = 4E2 cách A một đoạnA. . B. . C. . D. .
Một đoạn mạch nối tiếp gồm một điện trở R có thể thay đổi được, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = U0cosωt (V). Thay đổi R để công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị P nhỏ hơn giá trị của công suất tiêu thụ cực đại Pmax. Khi đó, R có hai giá trị R1 và R2. Biểu thức nào sau đây là đúng khi biểu diễn mối liên hệ giữa R1 và R2A. R1R2 = . B. R1R2 = ZL + ZC. C. R1R2 = |ZL – ZC|. D. R1R2 = (ZL – ZC)2.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến