Một đoạn mạch nối tiếp gồm một điện trở R có thể thay đổi được, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = U0cosωt (V). Thay đổi R để công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị P nhỏ hơn giá trị của công suất tiêu thụ cực đại Pmax. Khi đó, R có hai giá trị R1 và R2. Biểu thức nào sau đây là đúng khi biểu diễn mối liên hệ giữa R1 và R2A. R1R2 = . B. R1R2 = ZL + ZC. C. R1R2 = |ZL – ZC|. D. R1R2 = (ZL – ZC)2.
Có 3 linh kiện điện tử: điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L. Một nguồn điện có điện áp hiệu dụng và tần số không đổi. Nếu đặt điện áp trên vào hai đầu điện trở R thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là I1, nếu mắc nối tiếp L và C rồi đặt vào điện áp trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là I2. Nếu mắc R, L và C nối tiếp rồi đặt vào điện áp trên thì cường độ dòng điện hiệu dụng chạy trong mạch làA. $\sqrt{{{I}_{1}}{{I}_{2}}}$ B. $\sqrt{I_{1}^{2}+I_{2}^{2}}$ C. $\frac{{{I}_{1}}{{I}_{2}}}{\sqrt{I_{1}^{2}+I_{2}^{2}}}$ D. $\frac{{{I}_{1}}+{{I}_{2}}}{2}$
Đặt điện áp có u = 220 $\displaystyle $ cos( 100πt) V. vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở có R= 100 Ω, tụ điện có điện dung$\displaystyle C=\frac{{{10}^{-4}}}{2\pi }F$ và cuộn cảm có độ tự cảm$\displaystyle L=\frac{1}{\pi }H$. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch làA. i = 2 ,2 cos( 100πt + π/4) A B. i = 2,2 $\displaystyle $ cos( 100πt + π/4) A C. i = 2,2 cos( 100πt – π/4) D. i = 2,2 $\displaystyle $cos( 100πt – π/4) A
Đặt một điện áp xoay chiều u = 110cos(100πt + ) (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung c = μF. Dung kháng của tụ làA. ZC = 50 Ω. B. ZC = 500 Ω. C. ZC = 20 Ω. D. ZC = 200 Ω.
Lần lượt đặt điện áp u = U$\displaystyle \sqrt{2}$cosωt ( U không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu của đoạn mạch X và vào hai đầu của đoạn mạch Y; với X và Y là các đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Trên hình vẽ, PX và PY lần lượt biểu diễn quan hệ công suất tiêu thụ của X với ωvà của Y với ω. Sau đó, đặt điện áp u lên hai đầu đoạn mạch AB gồm X và Y mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của cuộn cảm thuần mắc nối tiếp( có cảm kháng ZL1 và ZL2) là ZL = ZL1 + ZL2và dung kháng của hai tụ điện mắc nối tiếp( có dung kháng ZC1 và ZC2) làZC = ZC1 + ZC2 . Khi ω = ω2, công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?A. 14 W B. 10W C. 22W D. 24 W
Một động cơ điện xoay chiều khi hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 220V thì sinh ra công suất cơ học là 170 W. Biết động cơ có hệ số công suất 0,85 và công suất tỏa nhiệt trên dây quấn động cơ là 17 W. Bỏ qua các hao phí khác, cường độ dòng điện cực đại qua động cơ làA. 2 A. B. $\displaystyle \sqrt{3}$A. C. 1 A. D. $\displaystyle \sqrt{2}$A.
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số thay đổi được vào hai đầu mạch điện có điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Khi điều chỉnh tần số dòng điện là f1 và f2 thì pha ban đầu của dòng điện qua mạch là –$\displaystyle \frac{\pi }{6}$và$\displaystyle \frac{\pi }{3}$ còn cường độ dòng điện hiệu dụng không thay đổi. Hệ số công suất của mạch khi tần số dòng điện bằng f1 làA. $\displaystyle \sqrt{3}/2$ B. 0,5 C. 1 D. $\displaystyle 1/\sqrt{2}$
Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp trong đó cuộn dây thuần cảm, giá trị L có thể thay đổi được. Biết điện áp giữa hai đầu mạch AB là: u = 100cos(100πt + ) (V), R = 100 Ω, C = F, coi điện trở của vôn kế rất lớn. Khi thay đổi L, thấy có một giá trị làm cho vôn kế chỉ cực đại, giá trị L đó làA. H. B. H. C. H. D. H.
Một cuộn dây có độ tự cảm L có cảm kháng là ZL trong một mạch điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng là I. Cuộn dây được chế tạo bằng một vật liệu siêu dẫn nên có không có điện trở. Mức công suất phân tán trong cuộn dây làA. P = 0. B. P = I.ZL. C. P = I2.ZL. D. P = I..
Dòng điện xoay chiều qua một cuộn dây có dạng i = 2cos(ωt – ) khi hiệu điện thế u = 120cosωt. Công suất trung bình làA. P = 120 W. B. P = 0 W. C. P = 130,9 W. D. P = 103,9 W.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến