cho a mol AlCl3 vào 1 lít dung dịch NaOH có nồng độ b M được 0.05 mol kết tủa, thêm tiếp 1 lit dung dịch NaOH trên thì thu được 0.06 mol kết tủa. Giá trị a và b là A. 0.15 và 0.06 B. 0.09 và 0.18 C. 0.09 và 0.15 D. 0.06 và 0.15
TN1: a mol AlCl3 + b mol NaOH —> 0,05 mol ↓
TN2: a mol AlCl3 + 2b mol NaOH —> 0,06 mol ↓
Nhận xét: NaOH tăng gấp đôi nhưng kết tủa chỉ tăng 1,2 lần —> TN1 chưa hòa tan Al(OH)3, TN2 có hòa tan Al(OH)3
TN1 —> b = 0,05.3
TN2 —> 2b = 4a – 0,06
—> a & b
Thủy phân hòan toàn m gam hỗn hợp X gồm tetrapeptit X và pentapeptit Y(đều mạch hở) bằng KOH vừa đủ, rồi cô cạn cẩn thận thì thu được (m+ 11,42) gam hỗn hợp muối khan của Val và Ala. Đốt cháy hoàn toàn muối sinh ra bằng một lượng oxi vừa đủ thu được K2CO3, 2,464 lit N2 (đktc) và 50,96 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp M là
A.64,59% B.45,98% C.54,545 D.55,24%
X là dd chứa 0.1 mol AlCl3 , Y là dd chứa 0.32 mol NaOH. TH1: đổ từ từ Y vào X thu a gam kết tủa TH2 : đổ từ từ X vào Y thu b gam kết tủa. Tính a, b A. a=b=3.12 B. a=b=6.24 C. a=3.12, b=6.24 D. a= 6.24, b=3.12
eptit X PHÂN TỬ CHỨA 1 nH2 VÀ 1 COOH có khối lượng bằng 307u nito chiếm 13.7% về khối lượng thủy phân ko hoàn toàn thu đc peptut X Y.cho 0.96 gam Y tác dụng với 100ml dung dịch h2so4 0.06M còn 1.416 gam Z tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch naoh 0.12 M .Xác định Công thức cấu tạo của X và thành phần các các amino axit
Trộn 100ml dung dịch chứa hcl 0.1m và h2so4 0.1m với 100ml dung dịch ba(oh)2 0.15m thu được dung dịch x tính ph và khối lượng kết tủa thu được
Cho 3,86 g hỗn hợp X, dX/H2= 11,35 ,gồm các khí Etilen , Axetilen , Propin, Vinylaxetilen và 0,07 mol H2 vào bình kín có sẵn xúc tác Ni , đốt nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hh Y, Y phản ứng vừa đủ với 0,06 mol AgNO3, thu được m gam kết tủa. Thoát ra 1,12 lít khí Z , Z làm mất màu tối đa 1,6 gam Br2 trong dd. Biết: -Trong X : nEtilen=nVinylaxetilen nAxetilen=nPropin -Trong hh khí tác dụng với AgNO3: tổng số mol các Hidrocacbon có cùng số C = 3/5 số mol hỗn hợp. m gần với giá trị nào sau đây ? A.6 B.7 C.8 D.9
Cho 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 tác dụng với 100 ml dung dịch Ba(OH)2 (Biết nồng độ mol của Ba(OH)2 bằng ba lần nồng độ của Al2(SO4)3 thu được kết tủa X. Nung X đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được bé hơn khối lượng của X là 5,4 gam. Nồng độ của Al2(SO4)3 và Ba(OH)2 trong dung dịch đầu theo thứ tự là: A. 1M và 1,5M B. 1M và 3M C. 0,6M và 3M D. 0,6M và 1,5M
cho phương trình phản ứng : FeO + HNO3 –> Fe(NO3)3 + NO + NO2 + H2O
nếu tổng hệ số cân bằng tối giản bằng 556 thì tỉ lệ các hệ số trước FeO và HNO3 gần nhất với giá trị noà sau đây
A.0,25
B.0,26
C.0,27
D.0,28
Cho V lít CO2 hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dung dịch NaOH 0.8M và Ba(OH)2 0.5M Xác định thể tích CO2 trong khoảng để khi hấp thụ vào dung dịch X thu được kết tủa cực đại
m gam mg vào dung dịch 0,3 mol fe(no3)3 0,71 mol cu(no3)2 sau một thời gian m+28 gam kim lại khối lượng mg phản ứng
Đốt cháy hh X gồm Fe2O3 và Al (không có không khí). Hỗn hợp chất rắn sau phản ứng
-Nếu cho td với dd NaOH dư sẽ thu được 0,3 mol H2
-Nếu cho td với dd HCl dư thu được 0,4 mol H2. Số mol Al trong X là
A.0,3 B.0,6 C.0,4 D.0,25
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến