Cho biết ý nghĩa của TÊN GỌI luật Hồng Đức?

Các câu hỏi liên quan

Hãy giúp mình làm 2 đề này nhé, mình cảm ơn rất nhiều! Đề 1: I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4: “Bất cứ ai cũng đã từng thất bại, đã từng vấp ngã ít nhất một lần trong đời như một quy luật bất biến của tự nhiên. Có nhiều người có khả năng vực dậy, đứng lên rồi nhẹ nhàng bước tiếp như thể chẳng có chuyện gì xảy ra, nhưng cũng có nhiều người chỉ có thể ngồi một chỗ và vẫn luôn tự hỏi lí do vì sao bản thân lại có thể dễ dàng “mắc bẫy” đến như thế… Bất kì vấp ngã nào trong cuộc sống cũng đều mang lại cho ta một bài học đáng giá: Về một bài toán đã áp dụng cách giải sai, về lòng tốt đã gửi nhầm chủ nhân hay về một tình yêu lâu dài bỗng phát hiện đã trao nhầm đối tượng. (...) Đừng để khi tia nắng ngoài kia đã lên, mà con tim vẫn còn băng lạnh. Đừng để khi cơn mưa kia đã tạnh, mà những giọt lệ trên mi mắt vẫn còn tuôn rơi. Thời gian làm tuổi trẻ đi qua nhanh lắm, không gì là mãi mãi, nên hãy sống hết mình để không nuối tiếc những gì chỉ còn lại trong quá khứ mà thôi...” (Trích: Hãy học cách đứng lên sau vấp ngã - Nguồn: www.vietgiaitri.com, 4/6/2015) Câu 1: Hãy chỉ ra phương thức biểu đạt chính của đoạn văn? (0,25 điểm) Câu 2: Đoạn văn trên đề cập đến nội dung gì? (0,5 điểm) Câu 3: Hãy giải thích vì sao tác giả lại cho rằng “Bất kì vấp ngã nào trong cuộc sống cũng đều mang lại cho ta một bài học đáng giá”? (0,75 điểm) Câu 4: Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì trong hai câu văn sau: “Đừng để khi tia nắng ngoài kia đã lên, mà con tim vẫn còn băng lạnh. Đừng để khi cơn mưa kia đã tạnh, mà những giọt lệ trên mi mắt vẫn còn tuôn rơi”? Hãy phân tích hiệu quả biểu đạt của biện pháp tu từ đó? (1,0 điểm) II. Phần làm văn (7,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Hãy viết một đoạn văn (không quá 15 dòng) trình bày suy nghĩ của bản thân về vấn đề: Sống như thế nào để không phải nuối tiếc khi nhìn lại quá khứ.

Bài 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất Câu 1: A. Hình thoi là đa giác không đều nhưng có các cạnh bằng nhau B. Hình chữ nhật là đa giác không đều nhưng có các cạnh bằng nhau C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai Câu 2: Tổng số đo các góc của đa giác 9 cạnh là: A. 1260 B. 16200 C. 12600 D. 21600 Câu 3: Số đo mỗi góc của ngũ giác đều là: A. 5400 B. 540 C. 1800 D. 1080 Câu 4: Diện tích hình thang bằng: A. Tích của tổng hai đáy với chiều cao B. Nửa tích của hiệu hai đáy với chiều cao C. Nửa tích của hai đáy với cạnh bên D. Nửa tích cuả tổng hai đáy với chiều cao Câu 5: Hình chữ nhật có chiều dài không đổi, chiều rộng giảm 4 lần thì diện tích của nó sẽ. A. Tăng 4 lần B. Giảm 4 lần C. Tăng 16 lần D. Giảm 8 lần Câu 6: Một đám đất hình chữ nhật có chiều dài 600m, chiều rộng 200m. Diện tích đám đất là: A. 1200a B. 12000m2 C. 120000a D. 120000a Câu 7: Tam giác vuông có diện tích là 200m2, một cạnh góc vuông là 500m, cạnh góc vuông còn lại là A. 4m. B. 2m C. 6m D. 8m Câu 8: Một hình thang có đáy lớn là 8cm, chiều cao là 5cm, diện tích là 30cm2, đáy bé là: A. 2cm B. 4cm 6cm D.8cm Câu 9: Một hình bình hành có diện tích là 10cm2, một cạnh là 5cm, chiều cao ứng với cạnh đó là: A. 5cm B. 4cm C. 2cm D. 2,5cm Câu 10: Cho hình thoi ABCD có O là giao điểm hai đường chéo. Cho OA=3cm, OB=4cm. SABCD là: A. 24cm2 B. 12cm2 C. 36cm2 D. 7cm2 Bài 2: Cho hình chữ nhật ABCD có AB=12cm, BC=6cm, M là trung điểm của AB. a. Tính diện tích của hình chữ nhật ABCD b. Tính diện tích tam giác AMD c. Tính diện tích hình thang MBCD d. N là một điểm trên cạnh CD, CN=x. Tìm x sao cho diện tích tam giác DMN bằng diện tích tứ giác MBCD. Bài 3: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất Câu 1: E. Hình thoi là đa giác không đều nhưng có các cạnh bằng nhau F. Hình chữ nhật là đa giác không đều nhưng có các cạnh bằng nhau G. Cả A và B đều đúng H. Cả A và B đều sai Câu 2: Tổng số đo các góc của đa giác 9 cạnh là: A. 1260 B. 16200 C. 12600 D. 21600 Câu 3: Số đo mỗi góc của ngũ giác đều là: A. 5400 B. 540 C. 1800 D. 1080 Câu 4: Diện tích hình thang bằng: E. Tích của tổng hai đáy với chiều cao F. Nửa tích của hiệu hai đáy với chiều cao G. Nửa tích của hai đáy với cạnh bên H. Nửa tích cuả tổng hai đáy với chiều cao Câu 5: Hình chữ nhật có chiều dài không đổi, chiều rộng giảm 4 lần thì diện tích của nó sẽ. A. Tăng 4 lần B. Giảm 4 lần C. Tăng 16 lần D. Giảm 8 lần Câu 6: Một đám đất hình chữ nhật có chiều dài 600m, chiều rộng 200m. Diện tích đám đất là: A. 1200a B. 12000m2 C. 120000a D. 120000a Câu 7: Tam giác vuông có diện tích là 200m2, một cạnh góc vuông là 500m, cạnh góc vuông còn lại là A. 4m. B. 2m C. 6m D. 8m Câu 8: Một hình thang có đáy lớn là 8cm, chiều cao là 5cm, diện tích là 30cm2, đáy bé là: A. 2cm B. 4cm 6cm D.8cm Câu 9: Một hình bình hành có diện tích là 10cm2, một cạnh là 5cm, chiều cao ứng với cạnh đó là: A. 5cm B. 4cm C. 2cm D. 2,5cm Câu 10: Cho hình thoi ABCD có O là giao điểm hai đường chéo. Cho OA=3cm, OB=4cm. SABCD là: A. 24cm2 B. 12cm2 C. 36cm2 D. 7cm2 Bài 4: Cho hình chữ nhật ABCD có AB=12cm, BC=6cm, M là trung điểm của AB. e. Tính diện tích của hình chữ nhật ABCD f. Tính diện tích tam giác AMD g. Tính diện tích hình thang MBCD h. N là một điểm trên cạnh CD, CN=x. Tìm x sao cho diện tích tam giác DMN bằng diện tích tứ giác MBCD.