Cách đây hơn hai ngàn năm, người Trung Hoa đã biết dùng sắt để chế la bàn và đến ngày nay loại la bàn đó vẫn còn được sử dụng. Nhờ tính chất vật lí nào mà sắt có ứng dụng đó ?A.Có tính nhiễm từB.Dẫn điện, dẫn nhiệt tốtC.Nhiệt độ nóng chảy caoD.Có khối lượng riêng lớn
Cho Fe vào dung dịch gồm Cu(NO3)2 và AgNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (gồm 2 muối) và chất rắn Y (gồm 2 kim loại). Bỏ qua sự thủy phân của các muối. Hai muối trong X làA.Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2B.Cu(NO3)2 và Fe(NO3)3C.Fe(NO3)3 và AgNO3D.Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3
Cho một miếng Fe vào cốc đựng H2SO4 loãng. Bọt khí H2 sẽ bay ra nhanh hơn khi thêm vào cốc trên dung dịch nào trong các dung dịch sauA.Al2(SO4)3B.MgSO4C.Na2SO4D.HgSO4
Cho hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với HNO3, phản ứng xong thu được dung dịch X chỉ chứa 1 chất tan. Chất tan đó làA.Fe(NO3)2B.Cu(NO3)2 C.HNO3D.Fe(NO3)3
Hỗn hợp kim loại nào sau đây tất cả đều tham gia phản ứng trực tiếp loại muối sắt (III) trong dung dịch?A.Fe, Mg, CuB.K, Ca, AlC.Ba, Mg, Ni D.Na, Al, Zn
Trong các phản ứng sau phản ứng nào không đúng ?A.Fe + Cl2 → FeCl2 B.C.Fe + CuSO4dd → FeSO4 + Cu D.Fe + 2HCldd → FeCl2 + H2
Phản ứng nào sau đây đã được viết không đúng?A.B.C.D.
Cho hỗn hợp Fe và Cu vào dung dịch HNO3 thấy thoát ra khí NO và NO2 thu được dung dịch X và một phần kim loại Cu không tan. Muối trong dung dịch X làA.Fe(NO3)2, Cu(NO3)2B.Fe(NO3)2C.Fe(NO3)3, Cu(NO3)2D.Fe(NO3)3
Cho phản ứng: a Fe + b HNO3 → c Fe(NO3)3 + d NO + e H2OCác hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a + b) bằngA.4B.3C.6D.5
Cho ít bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư. Kết thúc phản ứng được dung dịch X. Dung dịch X gồm muốiA.Fe(NO3)3; AgNO3B.Fe(NO3)2; Fe(NO3)3C.Fe(NO3)2D.Fe(NO3)2; AgNO3
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến