Chất không có khả năng làm mất màu nước brom ở điều kiện thường là A.metyl acrylat. B. benzen. C.etilen. D. stiren.
Đun nóng dung dịch chứa m gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 10,8 gam Ag. Giá trị của m là A.18,0. B.16,2. C.10,8. D.9,0.
Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là A. quặng pirit. B. quặng đôlômit. C. quặng manhetit. D. quặng boxit.
Khi đun nóng chất X có công thức phân tử C3H6O2 với dung dịch axit H2SO4 loãng thu được axit hữu cơ HCOOH và C2H5OH. Công thức cấu tạo của X là A.CH3COOC2H5. B.HCOOC2H5. C.CH3COOCH3. D.C2H5COOH.
Chất không có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch axit, đun nóng là A.xenlulozơ. B.glucozơ. C.saccarozơ. D.tinh bột.
Thành phần chính của thủy tinh là SiO2. Một loại thuỷ tinh chứa 13% Na2O; 11,7% CaO và 75,3% SiO2 về khối lượng. Thành phần của loại thuỷ tinh này biểu diễn dưới dạng hợp chất các oxit là: A.2 Na2O.CaO.6SiO2 B.Na2O. 6CaO.SiO2C.Na2O.CaO.6SiO2 D.2 Na2O.6CaO.SiO2
Dãy gồm các hợp chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ là:A.CH3NH2, C6H5NH2, NH3. B. NH3, C6H5NH2, CH3NH2.C.C6H5NH2, NH3, CH3NH2. D. C6H5NH2, CH3NH2, NH3.
Cho m gam kim loại Fe tác dụng với dung dịch HNO3 dư, sau phản ứng thu được 3,36 lít khí NO đo ở đktc (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị m là A.5,6. B.11,2. C.8,4. D.16,8.
Cho các hợp kim sau: Al – Zn (1); Fe – Zn (2); Zn – Cu (3); Mg – Zn (4). Khi tiếp xúc với dung dịch axit H2SO4 loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hóa học làA.(2), (3) và (4). B.(3) và (4). C.(1), (2) và (3). D.(2) và (3).
Khi làm bay hơi 8,14 gam một este đơn chức X thu được một thể tích đúng bằng thể tích của 3,52 gam O2 đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Công thức phân tử của X là A. C3H6O2. B. C3H4O2. C. C4H6O2. D. C4H8O2.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến