Cho dãy các chất: m-HO-C6H4-OH; p-CH3COOC6H4-OH; CH3CH2COOH, HCOOCH2C6H5; HOOC-CH2CH(NH2)-COOH, CH3NH3HCO3; ClH3N-CH(CH3)COOH. Có bao nhiêu chất trong dãy mà 1 mol chất đó tác dụng tối đa dung dịch chứa 2 mol NaOH đun nóng?
A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.
m-HO-C6H4-OH + 2NaOH —> C6H4(ONa)2 + 2H2O
p-CH3COOC6H4-OH + 3NaOH —> CH3COONa + C6H4(ONa)2 + 2H2O
CH3CH2COOH + NaOH —> CH3CH2COONa + H2O
HCOOCH2C6H5 + NaOH —> HCOONa + C6H5CH2OH
HOOC-CH2CH(NH2)-COOH + 2NaOH —> NH2-C2H3(COONa)2 + 2H2O
CH3NH3HCO3 + 2NaOH —> Na2CO3 + CH3NH2 + 2H2O
ClH3N-CH(CH3)COOH + 2NaOH —> NH2-CH(CH3)-COONa + NaCl + 2H2O
Nhận định nào sau đây là sai?
A. Natri được dùng làm chất xúc tác trong một số phản ứng tổng hợp hữu cơ.
B. Al2O3 thụ động với dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
C. Muối FeSO4 được dùng làm chất diệt sâu bọ có hại cho thực vật.
D. Các kim loại kiềm từ Li đến Cs có nhiệt độ nóng chảy giảm dần.
A. Natri được dùng làm chất trao đổi nhiệt trong một số lò phản ứng hạt nhân.
B. Các kim loại kiềm đều khử được Cu2+ trong dung dịch thành Cu.
C. Nhôm tác dụng được với dung dịch NaOH loãng và dung dịch HCl.
Từ Na2SO3, Ca(OH)2, NaCl
a, Hãy điều chế NaOH.
b, Nếu những chất đã cho có khối lượng bằng nhau, ta dùng phản ứng nào để có thể điều chế được lượng NaOH nhiều hơn.
Cho hỗn hợp rắn gồm quặng pirit, CuS, Na2O.
Chỉ được dùng thêm nước và các điều kiện cần thiết. Hãy trình bày phương pháp hóa học điều chế sắt (III) sunfat, sắt (II) sunfat, Cu(OH)2.
Học sinh A đã đọc tên các hợp chất hữu cơ như sau: (1): CH3-CH(NH2)-CH3: Etylmetylamin (2): CH3-NH-CH3: N,N-đimetylamin (3): C¬6H5-NH-CH3: Phenylmetylamin (4): C2H5-NH-CH(CH3)2 N-etylpropan-1-amin (5): (CH3)3N N,N-metylmetanamin Số hợp chất mà học sinh A đọc đúng là.
A. 0 B. 3 C. 2 D. 1
Số đồng phân cấu tạo của amin chứa vòng benzen có công thức phân tử C7H9N là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Cho các khẳng định sau: (a) NaAl(SO4)2.12H2O, (NH4)Al(SO4)2.12H2O và LiAl(SO4)2.12H2O được gọi là phèn nhôm. (b) Hợp kim Li-Al siêu nhẹ, được dùng trong kỹ thuật hàng không. (c) Gang trắng rất cứng và giòn, được dùng để luyện thép. (d) Sắt có trong huyết tố cầu (hemoglobin) của máu. Các nhận định đúng là
A. (a),(b),(c),(d). B. (a),(b),(d).
C. (b),(c). D. (b),(c),(d).
Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước. (b) Saccarozơ thuộc loại đisaccarit. (c) Ở điều kiện thường, metylamim là chất khí, mùi khai khó chịu, dễ tan trong nước. (d) Tất cả các polipeptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo phức màu tím. (e) Các polime đều được tổng hợp bằng phương pháp trùng hợp. Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.
Cho dãy các chất: glyxin, phenylamoni clorua, etyl axetat, glixerol, đimetylamin, lòng trắng trứng (anbumin). Số chất trong dãy phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 6.
Nung nóng m gam hỗn hợp T gồm MgCO3, Cu2S, FeCO3, FeS2 và 0,1 mol Zn trong bình chứa 0,225 mol O2 thu được hỗn hợp rắn Y và 2 khí gồm 0,15 mol CO2 và 0,1 mol SO2. Hòa tan hoàn toàn Y với dung dịch A gồm KNO3 0,1M và HCl 1M, thì được dung dịch B và (m – 46,4) gam hỗn hợp khí gồm 3x mol CO2 và x mol NO. Đưa thanh sắt dư vào dung dịch B, thấy thoát ra 0,035 mol NO và 0,005 mol H2. Mặt khác, cho dung dịch B phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,8125 mol Ba(OH)2 thì lượng kết tủa cực đại là 72,175 gam. Tính m và khối lượng mỗi chất trong T
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến