Cho các chất sau: (1)Metanol (2)Etanol (3)Propan-1-ol (4)2-metylpropan-2-ol (5)Butan-2-ol Các chất là ancol bậc (II) là:A.(4), (5).B.(5).C.(1), (2), (3), (4).D.(2), (3), (4), (5).
Ancol có số nguyên tử C từ C1 đến C12 tồn tại ở thể?A.LỏngB.KhíC.Không xác định.D.Rắn
Dãy các chất nào dưới đây khi tách nước chỉ tạo ra 1 anken duy nhất:A.Etanol; butan -1,2-điol ; 2-metylpropan-1-ol.B.Propan-1-ol; 2-metylpropan-1-ol; 2,2-đimetylpentan-1-ol.C.Metanol ; etanol ; butan -1-ol. D.Propan-2-ol ; butan-1-ol ; pentan-2-ol.
Ancol có càng nhiều cacbon thì độ tan trong nước?A.Tan vô hạnB.GiảmC.TăngD.Không xác định
Trong phương pháp sinh hóa, ancol etylic được sản xuất từ chất nào sau đây?A.Tinh bột.B.Xenlulozơ.C.Anđehit axetic.D.Etilen.
Khi tách nước từ một chất X có công thức phân tử $ { C _ 4 }{ H _{10}}O $ tạo thành ba anken là đồng phân của nhau (tính cả đồng phân hình học). Sản phẩm tách nước thuộc loạiA.ankinB.ankanC.PhenolD.anken
Đạo hàm của hàm số $y=\dfrac{1}{\sqrt{x+1}-\sqrt{x-1}}$ làA.$y'=\dfrac{1}{4}\left( \dfrac{1}{\sqrt{x+1}}+\dfrac{1}{\sqrt{x-1}} \right)$B.$y'=\dfrac{1}{\sqrt{x+1}}+\dfrac{1}{\sqrt{x-1}}$C.$y'=\dfrac{1}{2}\left( \dfrac{1}{\sqrt{x+1}}+\dfrac{1}{\sqrt{x-1}} \right)$D.$y'=\dfrac{1}{2\sqrt{x+1}}-\dfrac{1}{2\sqrt{x-1}}$
Đạo hàm của hàm số \(y=f(x)=2{{x}^{3}}-2x-1\) tại \({{x}_{0}}=0\) làA.$-1$B.$-2$C.$4$D.$0$
Đạo hàm của hàm số \(y=f(x)=\dfrac{1}{{{x}^{2}}+x+1}\)tại \({{x}_{0}}=1\) làA.$-1$B.$-\dfrac{2}{3}$C.$-\dfrac{1}{3}$D.$\dfrac{1}{4}$
Đạo hàm của hàm số \(y=f(x)=\dfrac{x}{{{x}^{2}}+1}+\sqrt[3]{{{x}^{2}}+2}\) làA.\[ - \frac{{{x^2}}}{{{{\left( {{x^2} + 1} \right)}^2}}} + \frac{{2x}}{{3.\sqrt[3]{{{{\left( {{x^2} + 2} \right)}^2}}}}} + \frac{1}{{{{\left( {{x^2} + 1} \right)}^2}}}\]B.\(-\dfrac{2{{x}^{2}}}{{{\left( {{x}^{2}}+1 \right)}^{2}}}+\dfrac{2x}{\sqrt[3]{{{\left( {{x}^{2}}+2 \right)}^{2}}}}-\dfrac{1}{{{x}^{2}}+1}\)C.\(-\dfrac{2{{x}^{2}}}{{{\left( {{x}^{2}}+1 \right)}^{2}}}-\dfrac{2x}{3\sqrt[3]{{{\left( {{x}^{2}}+2 \right)}^{2}}}}+\dfrac{1}{{{x}^{2}}+1}\)D.\(-\dfrac{{{x}^{2}}}{{{\left( {{x}^{2}}+1 \right)}^{2}}}+\dfrac{2x}{3\sqrt[3]{{{\left( {{x}^{2}}+2 \right)}^{2}}}}-\dfrac{1}{{{x}^{2}}+1}\)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến