Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 15 (đầu năm 1959) đã xác định con đường cơ bản của cách mạng miền Nam là A.đấu tranh chính trị đòi thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ.B.đấu tranh chính trị kết hợp đấu tranh vũ trang giành chính quyền.C.khởi nghĩa giành chính quyền bằng lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yếu, kết hợp với lực lượng vũ trang.D.đấu tranh giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng.
Điểm khác nhau giữa "Chiến tranh đặc biệt" và "Việt Nam hoá chiến tranh" là A.hình thức chiến tranh thực dân mới của Mĩ.B.có sự phối hợp về hỏa lực, không quân và hậu cần của Mĩ.C.dưới sự chỉ huy của một hệ thống cố vấn quân sự Mĩ.D.quân đội Sài Gòn là lực lượng chủ yếu.
Sau đại thắng mùa xuân 1975, tình hình Nhà nước của nước ta như thế nào? A.Mỗi miền tồn tại một hình thức tổ chức Nhà nước khác nhau.B.Nhà nước trong cả nước được thống nhất.C.Tồn tại sự chia rẽ trong nội bộ chính quyền hai miền.D.Miền Bắc là Nhà nước xã hội chủ nghĩa, miền Nam là Nhà nước tư bản chủ nghĩa.
Nếu như số lượng nhện bị kiểm soát bởi số lượng tò vò, không tăng quá cao hoặc giảm quá thấp thì hiện tượng này được gọi làA.Trạng thái cân bằngB.Biến động số lượng cá thểC.Khống chế sinh họcD.Mức độ tử vong
Cho cân bằng hóa học sau: CO(k) + H2O(k) \( \rightleftarrows \) CO2(k) + H2(k) có hằng số cân bằng k = 1.Nếu lúc đầu chỉ có CO và hơi nước với nồng độ [CO] = 0,1M. [H2O] = 0,4M. Tính nồng độ CO2 ở trạng thái cân bằngA.0,08. B.0,06. C.0,05D.0,1
Ở nhiệt độ không đổi, hệ cân bằng nào sẽ dịch chuyển về bên phải nếu tăng áp suất:A.2H2 (k) + O2 (k) \(\rightleftarrows \) 2H2O (k)B.2SO3 (k) \(\rightleftarrows \) 2SO2 (k) + O2 (k)C.2NO (k) \(\rightleftarrows \) N2 (k) + O2 (k)D.2CO2 (k) \(\rightleftarrows \) 2CO(k) + O2 (k)
Một cân bằng hóa học đạt được khi:A.Nhiệt độ phản ứng không đổi.B.Tốc độ phản ứng thuận = tốc độ phản ứng nghịch.C.Nồng độ chất phản ứng = nồng độ sản phẩm.D.Không có phản ứng xảy ra nữa dù có thêm tác động của các yếu tố bên ngoài như: nhiệt độ, áp suất.
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ \(Oxy \), với đỉnh \(A \left( {1; \, \, - 3} \right) \), phương trình đường phân giác trong \(BD: \, \,x + y - 2 = 0 \) và đường trung tuyến \(CE: \, \,x + 8y - 7 = 0 \). Tọa độ đỉnh \(C \) là:A.\(C\left( {7;\,\,0} \right)\) B.\(C\left( {0;\,\,7} \right)\) C.\(C\left( {0;\,\, - 7} \right)\) D.\(C\left( { - 7;\,\,0} \right)\)
Cặp đường thẳng nào dưới đây là phân giác của góc hợp bởi hai đường thẳng \({ \Delta _1}: \, \,x + 2y - 3 = 0 \) và \({ \Delta _2}: \, \,2x - y + 3 = 0 \)?A.\(3x + y = 0\) và \(x - 3y = 0\)B.\(3x + y = 0\) và \(x + 3y - 6 = 0\) C.\(3x + y = 0\) và \( - x + 3y - 6 = 0\)D.\(3x + y + 6 = 0\) và \(x - 3y - 6 = 0\)
Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm \(A \left( {3; \, \,0} \right) \) và \(B \left( {0; \, \,2} \right) \) là:A.\(\frac{{{x^2}}}{3} + \frac{{{y^2}}}{2} = 1\)B.\(\frac{{{x^2}}}{3} - \frac{{{y^2}}}{2} = 1\) C.\(\frac{x}{3} + \frac{y}{2} = 1\) D.\(\frac{x}{3} - \frac{y}{2} = 1\)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến