Đáp án:
Giải thích các bước giải:
1. Ta có OH⊥HS (tính chất trung điểm dây cung)
=> H nằm trên đường tròn đường kính SO
Ta có C, D là tiếp điểm nên OC⊥SC, OD⊥SD
=> C, D nằm trên đường tròn đường kính SO.
2. Ta có OD = R; SO = 2R
Do đó SD=SO2−OD2−−−−−−−−−√=4R2−R2−−−−−−−−√=R3–√
Và ta có OSD=300 (Cạnh đối diện bằng nửa cạnh huyền)
Tương tự, ta có SC = SD = R3–√, OSC=300
Do đó, tam giác SCD cân và có CSD=600
=> Tam giác SCD đều.
3. Hình vẽ:
AK//SC nên AKD =SCD = ½ cung SD của đường tròn đường kính SO
Ta có SHD = 1/2 cung SD của đường tròn đường kính SO.
=>AKD =AHD=> Tứ giác ADHK nội tiếp.
Chứng minh BK đi qua trung điểm của SC
Gọi I là giao điểm của tia AK và đoạn thẳng BC, P là giao điểm tia BK và SC. Ta chứng minh K là trung điểm của AI, AI//SC từ đó suy ra BK đi qua trung điểm P của CS. (Dùng hệ quả định lí Ta-let).
4.
Gọi M là trung điểm OH, R là trung điểm OA, dễ chứng minh M cố ddonhj, MR là đường trung bình tam giác OAH, từ đó suy ra MR//HA, mà HA vuông góc OH => MR vuông góc OH=> ∠OMR vuông.
Có ∠MOR= ½ ∠AOB= ∠ADB= ∠EDF
=> ΔDFE đồng dạng ΔOMR=> DFOM=DEOR=DBOA
=> ΔDFB đồng dạng ΔOMA(c.g.c)⇒∠DFB=∠OMA (góc tương ứng)
=> mà ∠DFB kề bù ∠AFB; ∠OMA kề bù ∠AMH
⇒∠AFB=∠AMH⇒∠AFB=12∠AMB
Xét đường tròn (M;MA) có:
∠AMB là góc ở tâm chắn cung AB
∠AFB=12∠AMB (cmt)
=>∠AFB là góc nối tiếp chắn cung AB của đường tròn (M;MA)
Mà M, A cố định.
=> F luôn thuộc đường tròn (M;MA) cố định khi S di chuyển trên tia đối của tia AB.