Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 30 cm một điện trường có cường độ E = 40000 V/m. Độ lớn điện tích Q là A. Q = 3.10-8 B.Q = 4.10-7 C. C.Q = 3.10-6 CD.Q = 3.10-5 C.
Trên một sợi dây có sóng dừng tần số góc ω = 20 rad/s. A là một nút sóng, điểm B là bụng gần A nhất, điểm C giữa A và Khi sợi dây thẳng thì khoảng cách AB = 9 cm và AB = 3AC Khi sợi dây biến dạng nhiều nhất thì khoảng cách giữa A và C là 5 cm. Tốc độ dao động của điểm B khi li độ của nó có độ lớn bằng biên độ của điểm C là A.160 cm/sB.80\( \sqrt{3}\) cm/sC.160\( \sqrt{3}\) cm/sD.80 cm/s
Tập xác định của hàm số \(y=\sqrt{{{\log }_{\frac{1}{2}}}\frac{x-1}{x+5}}\) là: A.\(\left( -1;1 \right)\)B.\(\left( -\infty ;-1 \right)\cup \left( 1;+\infty \right)\)C.\(\left( -\infty ;1 \right)\)D.\(\left( 1;+\infty \right)\)
Cho hàm số \(y = - {x^2} - 2x + 5\) có đồ thị là parabol (P). Tìm mệnh đề đúng A.(P) có đỉnh là \(I( - 1;6)\)B.(P) có trục đối xứng là đường thẳng \(x + 1 = 0\)C.Hàm số giảm trên \(\left( { - 1; + \infty } \right)\)D.Tất cả đều đúng
Thay bình thí nghiệm trên bằng bình thủy tinh khối lượng m1 = 6,05g gồm hai phần đều có dạng hình trụ, tiết diện phần dưới S1 = 100cm2, tiết diện phần trên S2 = 6cm2, chiều cao phần dưới h1 = 16cm (hình 2). Khi bình đang chứa M = 1,5kg nước ở nhiệt độ t0 = 800C thì thả vào bình một lượng nước đá có khối lượng m2 = 960g ở 00C. Xác định áp suất do nước gây ra tại đáy bình trong hai trường hợp : a, Trước khi thả nước đá vào. b,Sau khi thả nước đá vào và đã đạt nhiệt độ cân bằng. Cho nhiệt dung riêng của nước C1 = 4200 J/(Kg.độ), của thủy tinh C2 = 300 J/(Kg.độ); nhiệt nóng chảy của nước đá λ = 340.103 J/Kg. Bỏ qua sự giãn nở vì nhiệt của các bình và sự trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh. Cho biết tỉ số giữa trọng lượng và khối lượng là g = 10N/Kg. A.Pt = 1500 (N/m2); Ps = 15968 (N/m2)B.Pt = 1400 (N/m2); Ps = 16968 (N/m2)C.Pt = 1600 (N/m2); Ps = 16700 (N/m2)D.Pt = 1400 (N/m2); Ps = 15968 (N/m2)
Giả sử \(\log 2=a\) . Tính \(\frac{1}{{{\log }_{16}}1000}\) ? A.\(\frac{4a}{3}\)B.\(\frac{4}{3a}\)C.\(\frac{3a}{4}\)D.\(\frac{3}{4a}\)
Cho hàm số \(y=x-\ln \left( x+1 \right)\). Khẳng định nào dưới đây là đúng ? A.Hàm số có tập xác định là \(\mathbb{R}\backslash \left\{ -1 \right\}\) B.Hàm số đồng biến trên \(\left( -1;+\infty \right)\)C.Hàm số đồng biến trên \(\left( -\infty ;0 \right)\)D. Hàm số nghịch biến trên \(\left( -1;0 \right)\)
Enzyme có đặc tính nào sau đây? A.Tính thoái hóa B.Tính chuyên hoá C.Tính bền với nhiệt độ cao D.Hoạt tính yếu
Cho tập \(A = \left( { - \infty ;\frac{5}{3}} \right],B = \left( { - \frac{1}{2};2016} \right)\). Khi đó \(A \cap B\) là A.\(\left( { - \infty ;2016} \right)\)B.\(\left( { - \frac{1}{2};\frac{5}{3}} \right]\)C.\(\left( { - \infty ; - \frac{1}{2}} \right]\)D.\(\left( {\frac{5}{3}; + \infty } \right)\)
Chất nào dưới đây là enzyme ? A.SaccarazaB.PrôteazaC.NuclêôtiđazaD.Cả a, b, c đều đúng
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến