Cho hàm số $y=f\left( x \right)$ xác định và có một cực trị trên $R$ . Khi đó $y=f\left( x \right)$ là hàm A.Hàm trùng phương.B.Hàm bậc ba.C.Hàm phân thức bậc nhất trên bậc nhất.D.Hàm hằng.
Tỉ suất tử thô là tương quan giữa số người chết trong năm so vớiA.số dân trung bình ở cùng thời điểm.B.số người trong độ tuổi lao động.C.số người trên độ tuổi lao động.D.số người sinh ra ở cùng thời điểm.
Cho hàm số $ y=f\left( x \right) $ có đồ thị như hình vẽ dưới đâyTrên đoạn $ \left[ -3;3 \right] $ hàm số đã cho có mấy điểm cực trị?A. $ 4 $ .B. $ 3 $ .C. $ 5 $ .D. $ 2 $ .
Nghiệm phương trình \({{\sin }^{2}}x-\sin x.\cos x-3{{\cos }^{2}}x=0\) làA.\(\left[ \begin{align} & x=-\dfrac{\pi }{4}+k\pi \\ & x=\dfrac{\pi }{2}+k\pi \\ \end{align} \right.\)B.. \(\left[ \begin{align} & x=\dfrac{\pi }{4}+k\pi \\ & x=-\dfrac{\pi }{2}+k\pi \\ \end{align} \right.\)C.\(\left[ \begin{align} & x=k\pi \\ & x=\dfrac{\pi }{4}+k2\pi \\ \end{align} \right.\)D.\(\left[ \begin{align} & x=-\dfrac{\pi }{2}+k\pi \\ & x=\dfrac{\pi }{4}+k\pi \\ \end{align} \right.\)
Nghiệm âm lớn nhất của phương trình ${{\sin }^{3}}\left( x-\dfrac{\pi }{4} \right)=\sqrt{2}\sin x$ làA.$x=-\dfrac{\pi }{4}$.B.$x=-\dfrac{3\pi }{4}$.C.$x=-\dfrac{\pi }{3}$.D.$x=-\dfrac{\pi }{2}$.
Phương trình $ \sin x+\cos x-4{{\sin }^{3}}x=0 $ tương đương với phương trình nào sau đây.A.$ \sin x-\cos x=0 $B.$ \tan x=-1 $C.$ 2\sin x-1=0 $D.$ 2{{\cos }^{2}}x=1 $
Phương trình $ \sqrt{3}\sin x+\cos x=\dfrac{1}{\cos x} $ có bao nhiêu nghiệm trên khoảng $ \left( 0;2\pi \right) $ ?A.3B.4C.2D.5
Cho hàm số $y = f(x)$ liên tục trên $K$, có đạo hàm cấp hai trên $K$ và điểm $x_0 \in K$. Trong các khẳng định sau, khẳng định đúng làA.Nếu $f'({{x}_{0}})=0,f''({{x}_{0}})\le 0$ thì ${{x}_{0}}$ là điểm cực đại.B.Nếu $f'({{x}_{0}})=0,f''({{x}_{0}})>0$ thì ${{x}_{0}}$ là điểm cực tiểu.C.Nếu $f'({{x}_{0}})=0,f''({{x}_{0}})\le 0$ thì ${{x}_{0}}$ là điểm cực tiểu.D.Nếu $f'({{x}_{0}})=0,f''({{x}_{0}})>0$ thì ${{x}_{0}}$ là điểm cực đại.
Giả sử hàm số $y=f(x)$ liên tục trên khoảng $K=({{x}_{0}}-h;{{x}_{0}}+h)$ và có đạo hàm trên K hoặc $K\backslash \text{ }\!\!\{\!\!\text{ }{{\text{x}}_{0}}\text{ }\!\!\}\!\!\text{ }$, với $h>0$. Khẳng định đúng là:A.Nếu $f'({x})<0$ trên khoảng $({{x}_{0}};{{x}_{0}}+h)$và$f'(x)>0$ trên khoảng $({{x}_{0}}-h;{{x}_{0}})$ thì ${{x}_{0}}$ là một điểm cực tiểu của hàm số $y=f(x)$.B.Nếu $f'(x)>0$ trên khoảng $({{x}_{0}}-h;{{x}_{0}})$ và $f'({x})<0$ trên khoảng $({{x}_{0}};{{x}_{0}}+h)$ thì ${{x}_{0}}$ là một điểm cực đại của hàm số $y=f(x)$C.Nếu $f'(x)\ge 0$ trên khoảng $({{x}_{0}}-h;{{x}_{0}})$ và $f'({{x}_{}})\le 0$ trên khoảng $({{x}_{0}};{{x}_{0}}+h)$ thì ${{x}_{0}}$ là một điểm cực đại của hàm số $y=f(x)$.D.Nếu $f'(x)\le 0$ trên khoảng $({{x}_{0}}-h;{{x}_{0}})$ và $f'({x})\le 0$ trên khoảng $({{x}_{0}};{{x}_{0}}+h)$ thì ${{x}_{0}}$ là một điểm cực tiểu của hàm số $y=f(x)$.
Hàm số $y=f\left( x \right)$ có đạo hàm cấp hai trong khoảng $\left( {{x}_{0}}-h;{{x}_{0}}+h \right),$ với $h>0$. Khi đó, nếu $f'\left( {{x}_{0}} \right)=0$ và $f''\left( {{x}_{0}} \right)>0$ thìA.${{x}_{0}}$ là điểm cực đại.B.$y=f\left( x \right)$ làm hàm bậc hai.C.chưa thể nói gì về ${{x}_{0}}$.D.${{x}_{0}}$ là điểm cực tiểu.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến