Cho hỗn hợp gồm Ba (a mol) và Al2O3 (2a mol) vào nước dư, thu được 0,04 mol khí H2 và còn lại m gam rắn không tan. Giá trị của m là:
A. 8,16 gam B. 4,08 gam C. 6,24 gam D. 3,12 gam
nBa = a = nH2 = 0,04 mol
nBa(AlO2)2 = nBa = 0,04
Bảo toàn Al —> nAl2O3 dư = (2.2a – 0,04.2)/2 = 0,04
—> mAl2O3 = 4,08
Al + Fe3O4 —> Fe + Al2O3
Cho hỗn hợp X gồm ancol etylic, đimetyl ete; butan-1,2-điol; butan-2,3-điol; butan-1,3-điol. Đốt m gam hỗn hợp X, thu được 26,88 lít CO2 (đktc). Cho m gam X tác dụng với Na dư thu được 5,824 lít H2 (đktc). Khối lượng đimetyl ete có trong m gam hỗn hợp X là:
A. 4,14 B. 3,45 C. 3,68 D. 3,22
Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 g trong dung dịch HCl. Sau khi thi được 336 ml khí H2 (đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là ?
Hỗn hợp X gồm 3 peptit Y, Z, T (đều mạch hở) với tỉ lệ tương ứng là 2 : 3 : 4. Tổng số liên kết peptit trong phân tử Y, Z, T bằng 12. Thuỷ phân hoàn toàn 39,05 gam X, thu được 0,11 mol X1; 0,16 mol X2 và 0,2 mol X3. Biết X1, X2, X3 đều có dạng H2NCnH2nCOOH. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 32,816 lít O2 (đktc). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây:
a.26
b.28
c.31
d.30
Thể tích nước nguyên chất cần thêm vào 1 lít dung dịch H2SO4 98% (d = 1,84g/ml) để được dung dịch mới có nồng độ 10% là:
A. 14,192 ml B. 15,192 ml C. 16,192 ml D. 17,192 ml
X là hỗn hợp rắn gồm Al; Al2O3; Al(OH)3; M; M2O và MOH, trong đó M là kim loại kiềm; phần trăm khối lượng o xi trong X là 37,2%. Hòa tan hết 100 gam X vào nước dư được 15,68 lít H2 (đkc) và dung dịch Y trong suốt. Thêm 575 ml dung dịch HCl 1M hoặc 3575 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch Y đều thấy xuất hiện 31,2 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng M2O trong X gần nhất với
A. 10% B. 40% C. 20% D. 30%
Nhiệt phân hỗn hợp rắn X gồm CaCO3, NaHCO3, Na2CO3 có tỉ lệ mol tương ứng 2:2:1 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y vào nước, khi kết thúc phản ứng lọc lấy dung dịch Z.
a, Viết phương trình hóa học các phản ứng.
b, Viết phương trình hóa học của các phản ứng có thể xảy ra khi cho dung dịch Ca(HCO3)2 vào dung dịch Z.
1, Giải thích vì sao các đồ vật làm bằng nhôm khó bị ăn mòn trong không khí?
2, Vào cuối khóa học, các học sinh sinh viên dùng bong bóng bay để chụp kỉ yếu. Tuy nhiên có một số vụ bong bóng bay bị nổ mạnh khi tiếp xúc với lửa làm nhiều người bị bỏng nặng.
a, Hãy giải thích nguyên nhân gây nổ của chất khí trong bong bóng.
b, Để sử dụng bóng bay an toàn, một học sinh đề
Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HCl dư thì thu được khí H2. Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng 1,08 gam. Giá trị m là:
A. 1,08 B. 1,12 C. 0,56 D. 1,68
Để pha chế được 500 ml dung dịch nước muối sinh lí (C = 0,9%) cần lấy V ml dung dịch NaCl 3%. Giá trị V là:
A. 150 B. 214,3 C. 285,7 D. 350
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến