Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 vào nước (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
A. 10,8. B. 5,4.
C. 7,8. D. 43,2.
Đặt a, 2a là số mol Na và Al
—> nNa = nAl pư = a
—> ne = a + 3a = 0,4.2 —> a = 0,2
nAl dư = 2a – a = a = 0,2 —> m = 5,4 gam
Hấp thụ hết 4,48 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K2CO3 thu được 200ml dung dịch A. Lấy 100ml A cho từ từ vào 300 ml dung dịch HCl 0,5M thu được 2,688 lít khí (đktc). Mặt khác, 100ml A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 39,4 gam kết tủa. Giá trị của x là?
A. 0,15 B. 0,1 C. 0,25 D. 0,2
Cho một hỗn hợp gồm 3 kim loại X, Y, Z có tỉ lệ khối lượng nguyên tử tương ứng là 3 : 5 : 7, còn tỉ lệ số mol của 3 kim loại là 4 : 3 : 2. Khi hòa tan hết 3,28 gam hỗn hợp trên vào dung dịch HCl dư thì thu được 2,016 lít H2 (đktc). Hãy xác định các kim loại X, Y, Z biết 3 kim loại có tác dụng với dung dịch HCl dư đều có hóa trị 2.
Hỗn hợp X gồm ba este đều no, mạch hở, thuần chức, có tỉ lệ mol là 7 : 5 : 3. Đun nóng 34,4 gam X cần dùng 260 gam dung dịch NaOH 8% thu được hỗn hợp Y gồm các ancol và 37,6 gam hỗn hợp Z gồm các muối của các axit cacboxylic đơn chức. Hóa hơi hoàn toàn Y thì thể tích hơi chếm 6,72 lít (đktc). Phần trăm khối lượng của muối có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong hỗn hợp Z là
A. 50,6% B. 57,9% C. 54,3% D. 65,1%
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS2 và Fe3O4 bằng 100g dung dịch HNO3 a% vừa đủ thu được 15,344 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có khối lượng 31,35 gam và dung dịch chỉ chứa 30,15 gam hỗn hợp muối. Giá trị của a gần nhất với
A. 57 B. 63 C. 46 D. 43
Hợp chất M2X có tổng số các hạt trong phân tử là 116, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. Khối lượng nguyên tử X nhiều hơn M là 9. Tổng số hạt p, n, e trong X2- nhiều hơn trong M+ là 17 hạt. Xác định số khối của M và X.
Hỗn hợp E chứa 2 este X, Y đều 2 chức mạch hở và không chứa nhóm chức khác, trong đó X no, Y không no (chứa một liên kết đôi C=C trong gốc cacboxyl). Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol E bằng lượng oxi vừa đủ, thu được 36,96 gam CO2. Mặt khác đun nóng 0,15 mol E với NaOH vừa đủ thu được a gam một ancol Z duy nhất và 21,6 gam hỗn hợp muối. Dẫn toàn bộ Z vào Na dư, thấy khối lượng bình tăng 11,1 gam. Phần trăm khối lượng của Y trong E là
A. 26,14% B. 24,57% C. 30,86% D. 37,14%
Cho 115,3 gam hỗn hợp hai muối MgCO3 và RCO3 vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc), chất rắn X và dung dịch Y chứa 12 gam muối. Nung X đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z và 11,2 lít khí CO2 (đktc). Khối lượng của Z là
A. 92,1 gam. B. 80,9 gam. C. 84,5 gam. D. 88,5 gam.
Đun nóng 35,6 gam hỗn hợp X chứa ba este đều no, hai chức, mạch hở với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm các ancol đều no và 37,1 gam hỗn hợp Z gồm hai muối, trong đó có a gam muối A và b gam muối B (MAA. 0,8 B. 1,4 C. 0,9 D. 1,2
A. 0,8 B. 1,4 C. 0,9 D. 1,2
Cho 17 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeCO3, FeO, CuO tan hết vào 200 gam dung dịch HCl 18,615% thu được 2,24 lít khí B và dung dịch A. Khối lượng của dung dịch A là 214,7 gam. Nhúng thanh Mg vào dung dịch A, kết thúc phản ứng lấy nhanh Mg ra cân lại thấy khối lượng của nó vẫn không thay đổi so với ban đầu.
a) Viết các PTHH xảy ra.
b) Tính khối lượng của Fe và của FeCO3 ban đầu.
c) Đun cạn dung dịch thu được sau khi lấy thanh Mg ra được bao nhiêu gam chất rắn khan?
d) Cho thêm 85,3 gam nước vào dung dịch A thu được dung dịch E, tính C% mỗi chất có trong dung dịch E (Giả sử toàn bộ Fe và Cu giải phóng đều bám trên thanh Mg).
A + B = C
A+B = D ( mũi tên xuống ) + E
C = D + E+B
D+ E+B=C
A+C=D+E
B la chat khi dk thường,ko làm mất màu dd BR2, D là chất có nhìu ( tra nhiên j đó ), mất chữ cho nên e xem hk dc
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến