Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = 4{x^2} + \sqrt {2{x^2} + 3x + 2} + 6x + 2018\) trên đoạn \(\left[ {0;2} \right].\)A.GTNN của hàm số bằng \(2018 + \sqrt 2 \)GTLN của hàm số bằng \(2050\)B.GTNN của hàm số bằng \(2018\)GTLN của hàm số bằng \(2020\)C.GTNN của hàm số bằng \(2018 + 2\sqrt 2 \)GTLN của hàm số bằng \(2020\)D.GTNN của hàm số bằng \(2018 + 5\sqrt 2 \)GTLN của hàm số bằng \(2050\)
Cho dãy các kim loại: Al, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch Pb(NO3)2 loãng làA.3B.2C.1D.4
Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và m gam hai oxit sắt trong khí trơ, thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y, chất không tan Z và 0,672 lít khí H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào Y, thu được 8,58 gam kết tủa. Cho Z tan hết vào dung dịch H2SO4 (đặc, nóng), thu được dung dịch chứa 20,76 gam muối sunfat và 3,472 lít khí SO2 (đktc). Biết SO2 là sản phẩm khử duy nhất của S+6, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m làA.8,04. B.7,28. C.6,96. D.6,80.
Cho X, Y, Z là ba peptit mạch hở (có số nguyên tử cacbon trong phân tử tương ứng là 5, 7, 11); T là este no, đơn chức, mạch hở. Chia 268,32 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một cần vừa đủ 7,17 mol O2. Thủy phân hoàn toàn phần hai bằng dung dịch NaOH vừa đủm thu được ancol etylic và hỗn hợp G (gồm 4 muối của Gly, Ala, Val và axit cacboxylic). Đốt cháy hoàn toàn G, thu được Na2CO3, N2, 2,58 mol CO2 và 2,8 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong E làA.2,17% B.1,30% C.18,90% D.3.26%
\(\frac{{{x^2} - 3x - 4}}{{x - 1}} \le 0\)A.\(\left( { - \infty ; - 1} \right] \cup \left( {1;\,4} \right).\)B.\(\left( { - \infty ; - 1} \right] \cup \left( {1;4} \right].\)C.\(\left( { - \infty ; - 1} \right] \cup \left[ {1;\,4} \right].\)D.\(\left( { - \infty ; - 1} \right] \cup \left[ {1;\,4} \right).\)
\(\sqrt {{x^2} + 2017} \le \sqrt {2018} x\)A.\(\left( {1;\, + \infty } \right)\)B.\(\left[ {1; + \infty } \right) \cup \left( { - \infty ;\,1} \right]\)C.\(\left( { - \infty ;\,1} \right]\)D.\(\left[ {1; + \infty } \right)\)
Cho góc \(\alpha \) thỏa mãn \(\frac{\pi }{2} < \alpha < \pi \) và \(\sin \frac{\alpha }{2} = \frac{2}{{\sqrt 5 }}\). Tính giá trị của biểu thức \(A = \tan \left( {\frac{\alpha }{2} - \frac{\pi }{4}} \right)\) A.\(1\)B.\(\frac{1}{2}\)C.\(\frac{1}{3}\)D.\(\frac{1}{4}\)
Tìm tọa độ tâm, tính bán kính của đường tròn \(\left( C \right)\). Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn \(\left( C \right)\) biết tiếp tuyến đó song song với đường thẳng \(\Delta \).A.\(I\left( {1;\,2} \right)\,\,;\,\,R = \sqrt 2 \)Phương trình tiếp tuyến: \(\left[ \begin{array}{l}3x + 4y - 11 - 5\sqrt 2 = 0\\3x + 4y - 11 + 5\sqrt 2 = 0\end{array} \right.\)B.\(I\left( {2;\,1} \right)\,\,;\,\,R = \sqrt 2 \)Phương trình tiếp tuyến: \(\left[ \begin{array}{l}4x + 3y - 11 - 5\sqrt 2 = 0\\4x + 3y - 11 + 5\sqrt 2 = 0\end{array} \right.\)C.\(I\left( {1;\,2} \right)\,\,;\,\,R = 2\)Phương trình tiếp tuyến: \(\left[ \begin{array}{l}4x + 3y - 8 - 3\sqrt 2 = 0\\4x + 3y - 8 + 3\sqrt 2 = 0\end{array} \right.\)D.\(I\left( { - 1;\, - 2} \right)\,\,;\,\,R = 2\)Phương trình tiếp tuyến: \(\left[ \begin{array}{l}3x + 4y - 8 - 3\sqrt 2 = 0\\3x + 4y - 8 + 3\sqrt 2 = 0\end{array} \right.\)
Tìm tọa độ điểm \(M\left( {{x_0};{y_0}} \right)\) nằm trên đường tròn \(\left( C \right)\) sao cho biểu thức \(T = {x_0} + {y_0}\) đạt giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất.A.\(T\) đạt GTNN khi \(M\left( {1;\,0} \right);\) \(T\) đạt GTLN khi \(M\left( {2;\,3} \right)\)B.\(T\) đạt GTNN khi \(M\left( {1;\,0} \right);\) \(T\) đạt GTLN khi \(M\left( {3;\,2} \right)\)C.\(T\) đạt GTNN khi \(M\left( {0;\,1} \right);\) \(T\) đạt GTLN khi \(M\left( {3;\,2} \right)\)D.\(T\) đạt GTNN khi \(M\left( {0;\,1} \right);\) \(T\) đạt GTLN khi \(M\left( {2;\,3} \right)\)
Phương trình tham số của đường thẳng đi qua 2 điểm \(A\left( {3; - 1} \right),B\left( { - 6;2} \right)\) là:A.\(\left\{ \begin{array}{l}x = - 1 + 3t\\y = 2t\end{array} \right.\)B.\(\left\{ \begin{array}{l}x = 3 + 3t\\y = - 1 - t\end{array} \right.\)C.\(\left\{ \begin{array}{l}x = 3 + 3t\\y = - 6 - t\end{array} \right.\)D.\(\left\{ \begin{array}{l}x = 3 + 3t\\y = - 1 + t\end{array} \right.\)
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến