a, BP tu từ: nhân hóa. Từ "ơi" là kiểu nhân hóa thứ 3: trò chuyện, xưng hô với người như với vật
Từ "che" là kiểu nhân hóa 2: dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật
b, Câu ca dao nói về một ngọn núi cao, rất cao, hàng ngày khi mặt trời lên, nó đã che khuất đi ánh sáng của mặt trời làm cho không gian tối hơn những nơi khác, chỉ vì sự ích kỷ của mình, nó muốn khẳng định với mọi người rằng mình vô cùng giỏi, cao ngút ngàn, nó cứ tưởng mọi người sẽ ca ngợi. Nhưng không, mà là ngược lại hẳn, làm vậy ngọn núi bị người ta ghét bỏ, không những không có ai khen ngợi mà còn chê bai ngọn núi. Mọi người thấy đấy ví dụ này trong xã hội hiện nay cũng chẳng thiếu gì. Con người vì muốn cả thế giới khen ngợi mà làm nghũng việc ngu ngốc, không màng đến lợi ích của cộng đồng để rồi hải chịu những hậu quả khôn lường. Không chỉ chê bai, họ còn mất đi danh dự, mất đi rất nhiều thứ quý giá. Câu ca dao vừa muốn phê phán, vừa muốn khuyên răn con người, đừng bao giờ đi quá giới hạn để rồi phải nhận lại những hậu quả khó có thể tưởng tượng.
. Ý kiến riêng của mình thôi nha!