Axit hipoclorơ có tác dụng sát trùng vìA. Có tính khử mạnh. B. Có tính oxi hóa mạnh. C. Có tính axit mạnh. D. Có tính bazơ mạnh.
Axit pecloric có công thứcA. HClO. B. HClO2. C. HClO3. D. HClO4.
Giá trị của $\displaystyle n\in \mathbb{N}$ thỏa mãn $\displaystyle {{P}_{n}}A_{n}^{2}+72=6\left( A_{n}^{2}+2{{P}_{n}} \right)$ làA. $\displaystyle n=3$ hoặc $\displaystyle n=4$ B. $\displaystyle n=5$ C. $\displaystyle n=2$ hoặc $\displaystyle n=5$ D. $\displaystyle n=6$
Nghiệm của phương trình sau: Pn+4PnPn+2-15Pn+1=0 làA. 7. B. 5. C. 2;6. D. 1;7.
Ta xét các mệnh đề sau:Trong các mệnh đề trên:A. Không có mệnh đề nào đúng. B. Có 1 trong 3 mệnh đề đúng. C. Có 2 trong 3 mệnh đề đúng. D. Tất cả 3 mệnh đề đều đúng.
Có 12 học sinh giỏi gồm 3 học sinh khối 12, 4 học sinh khối 11 và 5 học sinh khối 10. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra 6 học sinh sao cho mỗi khối có ít nhất 1 học sinh?A. $\displaystyle 85$ B. $\displaystyle 58$ C. $\displaystyle 508$ D. $\displaystyle 805$
Cho tập A có n phần tử. Số = m (1 ≤ k ≤ n) khẳng định rằng:A. Trong A có m tập con có k phần tử. B. Trong A có 2m tập con có k phần tử. C. Trong A có chỉnh hợp chập k của n phần tử. D. Số hoán vị của n phần tử của A bằng m!.
Một hộp đựng $10$ chiếc thẻ được đánh số từ$0$ đến$9$. Lấy ngẫu nhiên ra$3$ chiếc thẻ, tính xác suất để$3$ chữ số trên$3$ chiếc thẻ được lấy ra có thể ghép thành một số chia hết cho$5$.A. $\displaystyle \frac{8}{15}.$ B. $\displaystyle \frac{7}{15}.$ C. $\displaystyle \frac{2}{5}.$ D. $\displaystyle \frac{3}{5}.$
Muối nào có thể tạo dung dịch không màu khi hòa tan trong nướcA. CuCl2. B. FeCl3. C. CrCl3. D. CaCl2.
Tính khử của F-; Cl-; Br-; I- được xếp theo thứ tự tăng dần như sau:A. Br- < I- < F- < Cl-. B. Cl-< Br- < I- < F-. C. I- < Br- < Cl- < F-. D. F- < Cl- < Br- < I-.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến