câu 1:
a) - Tác dụng của ròng rọc: ròng rọc giúp chúng ta có lợi về lực, có thể thay đổi hướng của lực
- Có hai loại ròng rọc:
+ Ròng rọc cố định: giúp đổi hướng (chiều) của lực kéo không có tác dụng lợi về lực
+ Ròng rọc động: giúp lực kéo giảm đi một nữa so với kéo vật trực tiếp theo phương thẳng đứng
- VD: + ròng rọc kéo vật liệu xây dựng lên tầng trong xây dựng
+ ròng rọc kéo cờ lên treo ở cột cờ
b) đểsử dụng ròng rọc vừa có lợi về hướng vừa có lợi về độ lớn của lực: ta sẽ sử dụng hệ thống pa-lăng gồm ít nhất có một ròng rọc động và 1 ròng rọc cố định để có thể thực hiện được
câu 2:
-Kết luận: chất rắn nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi; chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
- Ví dụ: khi ta đun nóng một băng kẹp, băng kẹp sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép
câu 3:
* Chất lỏng:
- Kết luận: chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi; các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nahu
- Ví dụ: khi đun nóng chất lỏng có hiện tượng chất korng nở ra làm cho thể tích nước lúc này lớn hơn thể tích nước ban đầu
* Chất khí:
- Kết luận: chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi; các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
- Ví dụ: khi quả bóng bán bị méo bỏ vào thau nước nóng sẽ hết méo
câu 4:
*Thể lỏng :
-Đóng chai nước ngọt thật đầy :
Khi để nước ngọt trong chai ngoài trời nắng, nước trong chai nóng lên, nở ra, thể tích tăng và dâng lên gặp nút chai cản trở gây ra lực lớn làm bật nút chai.
-Cách khắc phục : Đóng chai nước ngọt vừa phải, không đầy.
*Thể rắn :
-Giữa các thanh ray không có khe hở :
Khi trời nóng, các thanh ray sẽ nóng lên, nở ra, thể tích tăng gặp các thanh khác cản trở gây ra lực lớn làm cong đường ray.
-Cách khắc phục : Giữa các thanh ray để khe hở.
*Thể khí :
-Bơm bánh xe đạp quá căng :
Vào mùa hè, không khí trong bánh xe sẽ nóng lên, nở ra, thể tích khí tăng gặp ruột bánh xe cản trở gây ra lực lớn làm nổ bánh xe.
-Cách khắc phục : Bơm bánh xe đạp vừa phải, không bơm quá căng.
câu 5:
* Sự bay hơi:
- Là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí
- VD: ta dùng khăn ướt lau nhà, một lúc sau nhà khô hẳn, đó cũng chính là do sự bay hơi của nước.
* Sự ngưng tụ:
- Là việc chuyển từ thể lỏng sang thể rắn
- VD: cắm nước đá
* Tốc độ bay hơi của một chất phụ thuộc vào 3 yếu tố: gió, nhiệt độ, diện tích và mặt thoáng
câu 6:
* Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng: hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất
* Các nhiệt kế thưởng gặp:
-Nhiệt kế rượu: đo nhiệt độ không khí.
-Nhiệt kê y tế: đo nhiệt độ của người hay gia súc (khi bị sốt).
-Nhiệt kế thuỷ ngân: để đo nhiệt độ sôi của nước hoặc những vật có nhiệt độ cao hơn 100oC
câu 7:
a) - Vì buổi tối trời lạnh, những hạt sương chính là những hơi nước ngưng tụ lại bám lên lá cây, vào buổi sáng sớm trời vẫn lạnh nên nhìn thấy hạt sương
- Còn buổi trưa thời tiết nóng hơn nên hạt sương bị bay hơi hết
b) - Khi trồng chuối hay trồng mía, người ta phải phạt bớt lá vì:
+ giảm sự bay hơi
+ để cho cây không bị thiếu nước vì khi nhiều lá sẽ bị hút nước nên chặt bớt lá để khỏi bị chết cây
câu 8:
- Sự nóng chảy là chuyển từ thể rắn sang thể lỏng
- Sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn gọi là thể đông đặc.
câu 9:
câu 10:
Khi đun nước, ta không nên đổ thật đầy ấm vì do tính chất "chất lỏng nở ra khi nóng lên và chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn" nên làm nước tràn ra ngoài khi nước nóng lên.