Cho một lượng α-aminoaxit X vào cốc đựng 100 ml dung dịch HCl 2M. Dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 0,45 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 46,45 gam muối khan. Tên gọi của X là
A. valin B. axit glutamic C. glyxin D. alanin.
X dạng (NH2)xR(COOH)y (a mol)
nNaOH = ay + 0,2 = 0,45
—> ay = 0,25
Muối gồm (NH2)xR(COONa)y (a mol) và NaCl (0,2)
—> m muối = a(16x + R + 67y) + 58,5.0,2 = 46,45
—> a(16x + R) = 18
Thay a = 0,25/y vào:
—> 16x + R = 72y
Nếu x = y = 1 —> R = 56: C4H8 —> X là Val
Hỗn hợp X gồm etilen glicol; ancol etylic; ancol propylic và hexan, trong đó số mol hexan bằng số mol etilen glicol. Cho m gam X tác dụng hết với Na thu được 0,4032 lít H2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 4,1664 lít O2 (đktc). Giá trị của m là
A. 2,235 B. 1,788 C. 2,384 D. 2,682
Cho a gam Mg vào 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 1M và CuSO4 3M, thu được 21,9 gam hỗn hợp chất rắn gồm hai kim loại. Giá trị của a là
A. 14,4 B. 21,6 C. 13,4 D. 10,8
Hỗn hợp E chứa C2H4O, C3H6O2, C4H6O2, CH4O, C2H6O2 và C3H8O3. Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol E cần vừa đủ 0,3 mol O2 sản phẩm thu được có chứa 5,76 gam H2O. Khối lượng của E ứng với 0,24 mol là?
A. 6,72 B. 6,84 C. 13,44 D. 13,68
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Cu; Mg; MgO trong dung dịch HNO3 loãng, dư, thu được 4,48 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Mặt khác, nếu hỗn hợp đó phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng, dư, thu được 3,36 lít H2 (đktc). Khối lượng Cu trong X là
A. 6,4 gam B. 9,6 gam C. 12,8 gam D. 3,2 gam
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và FeCO3 bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thu được hỗn hợp gồm 2 khí CO2 và NO2 (sp khử duy nhất) có tỉ khối hơi so với hidro bằng 22,909. Phần trăm khối lượng của FeS trong hỗn hợp ban đầu là bao nhiêu?
Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí T gồm CO, CO2 và H2. Dẫn toàn bộ T đi qua m gam hỗn hợp Z gồm FexOy và CuO nung nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 46,88 g hỗn hợp rắn Y. Cho Y tan hoàn toàn trong dung dịch chứa NaNO3 và 1,66 mol HCl, thu được dung dịch X chỉ chứa 96,79 gam muối của kim loại và hỗn hợp hai khí gồm NO và H2 có tỉ khối so với He là 4. Cho X phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư thu được 253,33 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của CuO trong Z là
A. 25,77% B. 24,43% C. 23,81% D. 26,60%
Đốt cháy 0,12 mol Fe trong khí Cl2, thu được rắn X. Cho toàn bộ X vào lượng nước dư, thu được dung dịch Y chứa 15,24 gam muối. Khối lượng của muối clorua trong rắn X là.
A. 19,50 gam. B. 13,00 gam.
C. 10,16 gam. D. 15,24 gam.
Cho 20,7 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí. Mặt khác cho 20,7 gam hỗn hợp X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thu được 448 ml khí N2. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 111,5 B. 102,8 C. 78,55 D. 110,5
Trong phòng thí nghiệm, khí C được điều chế bằng bộ dụng cụ như hình sau:
Khí C có thể là
A. NO; CO2; H2; Cl2 B. N2O; NH3; H2; H2S
C. N2; CO2; SO2; NH3 D. NO2; Cl2; CO2; SO2
Để hòa tan 11,2 gam hợp kim Cu – Ag cần đủ 19,6 gam dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được khí A. Dẫn khí A qua nước clo dư, dung dịch thu được cho tác dụng với BaCl2 dư thù thu được 18,64 gam kết tủa.
a) Tính % (m) các kim loại trong hợp kim.
b) Tính nồng độ % dd H2SO4 ban đầu
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến