Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hạt vàng, a quy định hạt xanh, B quy định hạt trơn, b quy định hạt nhăn. Hai cặp gen này di truyền phân ly độc lập với nhau. Phép lai nào dưới đây không làm xuất hiện kiểu hình hạt xanh, nhăn ở thế hệ sau?A. AaBb x AaBb B.aabb x AaBB C. AaBb x Aabb D.Aabb x aaBb
Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao, alen a: thân thấp; gen B: hoa đỏ, alen b: hoa trắng nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F1. Chọn ngẫu nhiên 1 cây thân cao, hoa trắng và 1 cây thân thấp, hoa đỏ ở F1 cho giao phấn với nhau. Nếu không có đột biến và chọn lọc, tính theo lí thuyết thì xác suất xuất hiện đậu thân cao, hoa đỏ ở F2 là:A.4/9. B.2/9. C.1/9. D. 8/9.
Biết năng lượng mặt trời chiếu xuống một hệ sinh thái là 9.109 kcal. Năng lượng của sinh vật sản xuất là 45 x 108 kcal. Năng lượng sinh vật tiêu thụ bậc 1 là 45.107 kcal, của sinh vật tiêu thụ bậc 2 là 9.107 kcal. Hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 2 so với sinh vật tiêu thụ bậc 1 là:A. 10% . B.30%C.50%. D. 20% .
Mật độ cá thể trong quần thể có ảnh hưởng tới:A.Khả năng sinh sản và mức độ tử vong của các cá thể trong quần thể.B.Cấu trúc tuổi của quần thể.C.Mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.D.Kiểu phân bố cá thể của quần thể.
Lai hai cây cà tím có kiểu gen AaBB và Aabb với nhau. Biết rằng, cặp alen A, a nằm trên cặp nhiễm sắc thể số 2, cặp alen B, b nằm trên cặp nhiễm sắc thể số 6. Do xảy ra đột biến trong giảm phân nên đã tạo ra cây lai là thể ba ở cặp nhiễm sắc thể số 2. Các kiểu gen nào sau đây có thể là kiểu gen của thể ba được tạo ra từ phép lai trên?A. AAaBb và AaaBb. B.Aaabb và AaaBB.C. AAaBb và AAAbb. D.AaaBb và AAAbb.
A.1) x ≥ 52) (1;-1)3) P=14) 6pi (cm)B.1) x ≥ 52) (1;-1)3) P=14) 6pi (cm)C.1) x > 52) (-1;1)3) P=14) 6pi (cm)D.1) x ≥ 52) (1;-1)3) P=14) 3pi (cm)
A.1a) m=31b) m=4/72) Hệ có 4 nghiệmB.1a) m=31b) m=-4/72) Hệ có 4 nghiệmC.1a) m=31b) m=-4/72) Hệ có 2 nghiệmD.1a) m=31b) m=4/72) Hệ có 2 nghiệm
A.1) Phương trình có 4 nghiệmB.1) Phương trình có 3 nghiệmC.1) Phương trình có 2 nghiệmD.1) Phương trình có 1 nghiệm
Có 4 ống nghiệm được đánh số theo thứ tự 1, 2, 3, 4. Mỗi ống nghiệm chứa một trong các dung dịch AgNO3, ZnCl2, HI, Na2CO3. Biết rằng:- Dung dịch trong ống nghiệm 2 và 3 tác dụng với nhau sinh ra chất khí.- Dung dịch trong ống nghiệm 2 và 4 không tác dụng được với nhau.Dung dịch trong các ống 1, 2, 3, 4 lần lượt làA.ZnCl2, HI, Na2CO3, AgNO3 . B.AgNO3, HI, Na2CO3, ZnCl2.C.AgNO3, Na2CO3, HI, ZnCl2. D. ZnCl2, Na2CO3, HI, AgNO3.
Hợp chất A được tạo thành từ ion M+ và ion X2-. Tổng số 3 loại hạt trong A là 140. Tổng số các hạt mang điện trong ion M+ lớn hơn tổng số hạt mang điện trong ion X2- là 19. Trong nguyên tử M, số hạt proton ít hơn số hạt nơtron 1 hạt; trong nguyên tử X, số hạt proton bằng số hạt nơtron. Số p trong M và X lần lượt làA.19 và 8. B.11 và 16. C. 11 và 8. D. 19 và 16.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến