Cho phương trình hóa học (với a, b, c, d là các hệ số):aFeSO4 + bCl2 → cFe2(SO4)3 + dFeCl3Tỉ lệ a : c làA.4 : 1B.3 : 2C.3 : 1D.2 : 1
Dãy gồm các chất (hoặc dung dịch) đều phản ứng được với dung dịch FeCl2 làA.Bột Mg, dd NaNO3, dd HClB.Khí Cl2, dd Na2S, dd HNO3C.Bột Mg, dd BaCl2, dd HNO3D.Khí Cl2, dd Na2CO3, dd HCl
Thực hiện các phản ứng sau:(1) Fe + dung dịch HCl (2) Fe + Cl2 (3) dung dịch FeCl2 + Cl2 (4) Fe3O4 + dung dịch HCl (5) Fe(NO3)2 + HCl (6) dung dịch FeCl2 + KICác phản ứng có thể tạo thành FeCl3 làA.chỉ trừ 1B.2, 3, 4, 5C.chỉ 2, 3D.1, 2, 3, 4
Nhỏ từ từ đến dư dung dịch FeSO4 đã được axit hóa bằng H2SO4 vào dung dịch KMnO4. Hiện tượng quan sát được làA.dung dịch màu tím hồng bị chuyển dần sang nâu đỏB.màu tím bị mất ngay. Sau đó dần dần xuất hiện trở lại thành dung dịch có màu hồngC.dung dịch màu tím hồng bị nhạt dần rồi chuyển sang màu vàngD.dung dịch màu tím hồng bị nhạt dần đến không màu
Trong số các hợp chất FeO, Fe3O4, FeS2, FeS, FeSO4, Fe2(SO4)3.Chất có % khối lượng Fe lớn nhất và nhỏ nhất làA.FeS, FeSO4B.FeO, Fe2(SO4)3C.FeSO4, Fe3O4D.Fe3O4, FeS2
Nếu cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch NaOH thì xuất hiện kết tủa màuA.nâu đỏ.B.xanh lam.C.trắng xanh.D.vàng nhạt.
Nhiệt phân Fe(OH)2 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn làA.FeOB.Fe3O4C.Fe2O3D.Fe(OH)3
Phản ứng nào dưới đây chứng minh hợp chất sắt (II) có tính khử ?A.FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaClB.3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + 5H2O + NOC.FeO + CO → Fe + CO2D.Fe(OH)2 + 2HCl → FeCl2 + 2H2O
Dung dịch Fe(NO3)2 không phản ứng với chất nào sau đây ?A.dung dịch KMnO4/H+B.bột CuC.dung dịch NH3 D.dung dịch HCl (nóng)
Cho sơ đồ: Fe → muối X1 →muối X2 →muối X3 →muối X4 →muối X5 →FeVới X1, X2, X3, X4, X5 là các muối của sắt (II). Vậy theo thứ tự X1, X2, X3, X4, X5 lần lượt làA.FeS, FeCl2, Fe(NO3)2, FeSO4, FeCO3 B.Fe(NO3)2, FeCO3, FeCl2, FeSO4, FeSC.Fe(NO3)2, FeCO3, FeSO4, FeS, FeCl2D.FeCO3, Fe(NO3)2, FeS, FeCl2, FeSO4
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến