Chọn hoá chất nào sau đây để nhận biết FeCO3 và Fe3O4?A. dd HCl. B. dd NaOH. C. dd HNO3 loãng. D. Nung trong O2.
Phát biểu nào sau đây không đúng?A. Khi cho FeS vào dung dịch HCl, H2SO4 loãng đều thu được khí H2S. B. Cu(OH)2 tan trong cả dung dịch HCl và NH3, chứng tỏ Cu(OH)2 là hiđroxit lưỡng tính. C. Cr(OH)3 là một hiđroxit lưỡng tính. D. Trong dung dịch ion Cr3+ vừa có tính oxi hóa (môi trường axit) vừa có tính khử (môi trường bazơ).
Kim loại crom không tác dụng với dung dịch nào sau đây?A. FeCl3. B. NaOH loãng. C. HNO3 loãng, nguội. D. CuSO4.
Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,05 mol Ag và 0,03 mol Cu vào dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí A gồm NO và NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 3. Thể tích hỗn hợp A ở đktc làA. 2,224 lít. B. 1,373lít. C. 1,369 lít. D. 2,737 lít.
Tính chất bazơ của metylamin mạnh hơn của anilin vìA. Phân tử khối của metylamin nhỏ hơn. B. Nhóm metyl làm tăng mật độ electron của nguyên tử N, nhóm phenyl làm giảm mật độ electron của nguyên tử N. C. Nhóm metyl làm tăng mật độ electron của nguyên tử N. D. Nhóm metyl làm giảm mật độ electron của nguyên tử N, nhóm phenyl làm tăng mật độ electron của nguyên tử N.
Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?A. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2. B. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2. C. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3. D. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH.
Cho một lượng α – aminoaxit X vào cốc đựng 100 mL dung dịch HCl 2M. Dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với 0,45 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 46,45 gam muối khan. Tên gọi X làA. Valin. B. Axit glutamic. C. Glyxin. D. Alanin.
Người ta điều chế anilin bằng sơ đồ sau:Benzen Nitrobenzen AnilinBiết hiệu suất giai đoạn tạo thành nitrobenzen đạt 60% và hiệu suất giai đoạn tạo thành anilin đạt 50%. Khối lượng anilin thu được khi điều chế từ 156 gam benzen làA. 186,0 (gam). B. 111,6 (gam). C. 55,8 (gam). D. 93,0 (gam).
Nhiệt phân Fe(NO3)2 trong môi trường khí trơ. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được sản phẩm gồmA. FeO, NO2, O2. B. Fe2O3, NO2, O2. C. Fe3O4, NO2, O2. D. Fe, NO2, O2.
Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng?A. Axit aminoaxetic. B. Axit α -aminopropionic. C. Axit α-aminoglutaric. D. Axit α,ε-điaminocaproic.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến