Số phức $z=\frac{13}{2}(cos\frac{3\pi }{4}+i.\sin \frac{3\pi }{4})$ có modun làA. $13.$ B. $\frac{2}{13}.$ C. $-13.$ D. $\frac{13}{2}.$
Số phức $z=2(cos\frac{3\pi }{2}+i.\sin \frac{3\pi }{2})$ có argument bằngA. $\varphi =\frac{3\pi }{2}.$ B. $\varphi =\frac{\pi }{2}.$ C. $\varphi =-\frac{3\pi }{4}.$ D. $\varphi =-\frac{3\pi }{2}.$
Trong mặt phẳng phức, gọi A, B, C lần lượt là các điểm biểu diễn các số phức z1 = (1 – i)(2 + i); z2 = 1+ 3i;z3 = -1 – 3i. Tam giác ABC là: A. Một tam giác đều. B. Một tam giác vuông. C. Một tam giác vuông cân. D. Một tam giác cân.
Gọi ${{z}_{1}},{{z}_{2}}$ là nghiệm của phương trình${{z}^{2}}+2z+5=0.$ Giá trị của biểu thức sau$A=|{{z}_{1}}{{|}^{2}}+|{{z}_{2}}{{|}^{2}}-4|\overline{{{z}_{1}}}|.|\overline{{{z}_{2}}}|$ bằngA. -10. B. 10. C. -20. D. 20.
Môđun của số phức z = (1 – 2i) (2 + i)2 là:A. $5\sqrt{5}$ B. $16\sqrt{2}$ C. $5\sqrt{2}$ D. $4\sqrt{5}$
Cho hai số phức z1 = 1 + 2i; z2 = 2 – 3i. Xác định phần ảo của số phức 3z1 – 2z2? A. 11. B. 12. C. 10. D. 13.
Tính ta được kết quả viết dưới dạng đại số là: A. B. C. D.
Cho . Tính z2010 ta được kết quả là:A. i B. -i C. -1 D. 1
Cho số phức z = 6 + 7i. Số phức liên hợp của z có điểm biểu diễn là: A. (-6;7). B. (-6;-7). C. (6;7). D. (6;-7).
Thu gọn biểu thức $z=\left( 1-i \right)\left( 2-i \right)\left( 1+3i \right)$ ta được:A. $10.$ B. $6.$ C. $-10i.$ D. $-6i.$
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến