cho tam giác ABC cân tại A . Kẻ BH v uông góc với AC . Gọi D là một điểm thuộc cạnh đáy BC . Kẻ DE vuông góc với AC , DF ⊥ AB. Chứng minh rằng DE+DF=BH .

Các câu hỏi liên quan

Câu1: Năm 179 TCN Âu Lạc chia thành mấy quận 1 điểm Hai quận: Giao Chỉ, Cửu Chân Hai quận: Giao Chỉ, Nhật Nam Ba quận: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam Hai quận: Cửu Chân, Nhật Nam Câu 2: Âu Lạc bị nhá Hán gộp với 6 quận của Trung Quốc thành Châu Giao và chia thành 3 quận Giao chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam vào năm: 1 điểm 179 TCN 111 TCN 40 TCN 938 Câu 3: Đứng đầu châu, quận là 1 điểm Người Việt Người Hán Các quan lại người Hán Câu 4: Đứng đầu các huyện là: 1 điểm Bồ Chính Các lạc tướng người Việt Người Hán Câu 5: Việc gộp Âu Lạc với 6 quận của Trung Quốc thành Châu Giao và đặt dưới sự chỉ huy của người Hán nói lên: 1 điểm Nước ta đã bị mất chủ quyền phụ thuộc vào phong kiến phương Bắc (Bắc thuộc) Nước ta bị đô hộ Nước ta bị đồng hóa Câu 6: Dân Châu Giao ngoài nộp thuế cho người Hán, còn phải: 1 điểm Đi lao dịch Nộp sản, phục dịch gia đình quan lại Cống nộp sàn quý: ngà voi, sừng tê, ngọc trai và theo phong tục tập quán của người Hán Câu 7: Vùng Mê Linh có hai con gái Lạc tướng thuộc dòng dõi vua Hùng dựng cờ khởi nghĩa là: 1 điểm Triệu Trinh, Triệu Đạt Trưng Trắc, Trưng Nhị Thái Bình, Thái dương Câu 8: Hai Bà Trưng đứng lên khởi nghĩa năm 1 điểm Mùa xuân năm 40 918 938 Câu 9: Hai Bà Trưng khởi nghĩa nhằm mục tiêu 1 điểm Rửa hận Trả thù riêng Trả thù nhà, đền nợ nước Câu 10: Nghĩa quân hai bà đã toàn thắng sau khi 1 điểm Làm chủ Mê Linh, đánh chiếm Cổ Loa và Luy Lâu Tô Định bỏ trốn Làm chủ tình hình

Câu 1: Khí hiđro cháy trong không khí với ngọn lửa màu * 1 điểm A. xanh mờ. B. vàng nhạt. C. tím. D. đỏ. Câu 2: Dẫn khí hiđro qua chất rắn X màu đen nung nóng, thu được chất rắn Y có màu đỏ. Hai chất X, Y lần lược là: * 1 điểm A. Cu, CuO. B. Cu2O, Cu. C. Cu, FeO. D. CuO, Cu. Câu 3: Dẫn khí H2 dư qua ống nghiệm chứa CuO nung nóng. Sau khi kết thúc phản ứng, hiện tượng quan sát được là: * 1 điểm A. Có tạo thành chất rắn màu đen vàng, có hơi nước tạo thành. B. Có tạo thành chất rắn màu đen nâu, không có hơi nước tạo thành. C. Có tạo thành chất rắn màu đỏ, có hơi nước tạo thành. D. Có tạo thành chất rắn màu đen, có hơi nước tạo thành. Câu 4: Để có hỗn hợp nổ cần lấy H2 và O2 theo tỉ lệ thể tích H2 và O2 là bao nhiêu? * 1 điểm A. 2: 3. B. 1: 2. C. 1: 1. D. 2: 1. Câu 5: Hỗn hợp khí H2 và khí O2 khi cháy gây tiếng nổ vì: * 1 điểm A. Hiđro cháy mãnh liệt trong oxi. B. Phản ứng này tỏa nhiều nhiệt. C. Thể tích nước mới tạo thành bị dãn nở đột ngột, gây ra sự chấn động không khí, đó là tiếng nổ mà ta nghe được. D. Hiđro và oxi là hai chất khí, nên khi cháy gây tiếng nổ. Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng? * 1 điểm A. Hiđro có thể kết hợp với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại. B. Hiđro có thể tác dụng với một số oxit kim loại ở nhiệt độ cao. C. Hiđro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất nhẹ, có tính khử và khi cháy tỏa nhiều nhiệt. D. Hiđro có thể tác dụng với tất cả các oxit kim loại ở nhiệt độ cao. Câu 7: Cho các phát biểu sau: * 1 điểm Hình ảnh không có chú thích A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 8: * 1 điểm Hình ảnh không có chú thích A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít. Câu 9: Khử 12 gam sắt (III) oxit bằng khí hiđro. Thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng là * 1 điểm A. 5,04 lít. B. 7,56 lít. C. 10,08 lít. D. 8,2 lít. Câu 10: Khử 14,4 gam sắt (III) oxit bằng khí hiđro. Khối lượng sắt thu được là * 1 điểm A. 16,8 gam. B. 8,4 gam. C. 12,6 gam. D. 10,08 gam. Các pro giúp em với vote cho 5 sao