Đáp án:
Giải thích các bước giải:
a, có AB=AC (gt)
⇒tam giác ABC cân tại A (1)
⇒ ∠ABC = ∠ACB
Có AB+BD = AD mà AB=AC (gt)
AC+CE=AE mà BD=CE (gt)
⇒AD=AE
⇔ Tam giác ADE cân tại A (2)
⇒∠ADE=∠AED
Từ (1) và (2) suy ra
ΔABC=ΔADE ( Vì cùng cân tại A)
⇒∠ABC=∠ACB=∠ADE=∠AED
⇔∠ABC=∠ADE mà hai góc này cùng nằm ở vị trí đồng vị
⇒ DE//BC
b, có ∠ADE =∠AED (c/m a )
mà ∠ADE + ∠ADM =90* ( phụ nhau )
∠AED+∠AEN = 90* ( phụ nhau )
⇒∠ADM =∠AEN
Xét ΔDMB và ΔCEN có
∠BMD = ∠CNE (=90*)
BD=CE (gt)
∠ADM =∠AEN ( c/m trên )
⇒Δvuông BDM = Δ vuông CEN (ch-gn)
⇒DM=EN ( 2 cạnh tương ứng )
vậy DM=EN
c, có ∠ACB=∠ABC ( c/m a )
mà ∠ABC+ ∠ABM=180*(kề bù )
∠ACB+∠ACN=180*( kề bù )
⇒ ∠ABM=∠ACN
Có ΔBDM và ΔCEN ( c/m b )
⇒BM = CN ( 2 góc tương ứng )
Vậy BM=CN
Xét ΔABM và ΔACN có
AB = AC ( gt )
∠ABM = ∠ACN ( c/m trên )
BM=CN ( c/m trên )
⇒ΔABM = ΔACN ( c.g.c)
⇒ AM = AN ( 2 cạnh tương ứng )
⇒ Δ AMN cân tại A
d, gọi đường thẳng vuông góc với AM; AN lần lượt là BK ;CF .
Xét ΔMKB và ΔNFC có
∠MKB = ∠NFC ( =90*)
BM=CN ( gt )
∠AMN=∠ANM ( ΔAMN cân tại A )
⇒Δvuông MKB = Δvuông NFC ( ch-gn)
⇒ KB = CF ( 2 cạnh t/ứng )
xết ΔKAB và ΔFAC có
∠AKB = ∠AFC (=90*)
KB=CF ( c/m trên )
AB=AC (gt)
⇒Δvuông KAB=Δvuông FAC ( ch-cgv)
⇒∠KAB=∠FAC ( 2 góc t/ứng ) (3)
có ΔKAB = ΔFAC ( c/m trên )
⇒KA = FA ( 2 cạnh t/ứng )
xét ΔKAI và ΔFAI có
∠AKI = ∠AFI (=90*)
AI chung
KA=FA ( c/m trên )
⇒Δvuông KAI = Δvuông FAI (ch-cgv)
⇒∠KAI=∠FAI ( 2 góc t/ứng )
có ∠DAI+∠DAM=∠KAI
∠NAE+∠EAI=∠FAI
mà ∠KAI = ∠FAI ( c/m trên )
∠KAB=∠FAC ( c/m 3)
⇒∠BAI=∠CAI
⇔AI là tia phân giác của ∠BAC (4)
Có ∠KAI =∠FAI hay ∠MAI =∠NAI
⇒ AI là tia phân giác của ∠MAN (5)
Từ (4) và (5) suy ra
AI là tia p.giác chung của ∠MAN và ∠BAC