ĐỂ TIẾT KIỆM THỜI GIAN CHO BẠN NÊN MÌNH KHÔNG VẼ HÌNH NHÉ...
a) Do ΔABH vuông tại H nên : AB² = AH² + BH² = 16² + 25² = 881 ( định lý Pytago )
⇒ AB² = $\sqrt[]{881}$
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao nên áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có :
AH² = BH . CH ⇒ CH = $\frac{AH²}{BH}$ = $\frac{16²}{25}$ = $\frac{256}{25}$
⇒ BC = BH + CH = 25 + $\frac{256}{25}$ = $\frac{881}{25}$
b) Do ΔABH vuông tại H nên : AB² = AH² + BH² ( định lý Pytago )
⇒ AH² = AB² - BH² = 12² - 6² = 108
⇒ AH = 6$\sqrt[]{3}$
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao nên áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có :
AH² = BH . CH ⇒ CH = $\frac{AH²}{BH}$ = $\frac{108}{6}$ = 18
⇒ BC = BH + CH = 6 + 18 = 24
Do ΔABC vuông tại A nên : BC² = AB² + AC² ( định lý Pytago )
⇒ AC² = BC² - AB² = 24² - 12² = 432
⇒ AC = 12$\sqrt[]{3}$